Gửi người xưa đã cũ

Một phần của tài liệu nhipcau205 (Trang 39 - 40)

- TRONG KHI NƯỚNG BÁNH KHÔNG ĐƯỢC MỞ NẮP NỒI RA XEM.

Gửi người xưa đã cũ

Nếu có lúc ta vơ tình giáp mặt

Bước qua nhau nhưng lại chẳng ngối đầu Bởi bên anh giờ có phải em đâu

Em chỉ là một người xưa đã cũ.

Câu yêu thương đầu mơi anh vẫn nói

Giờ chẳng cịn mãi mãi của riêng em Dù trời mưa anh vẫn đứng dưới thềm

Nở nụ cười với bông hồng đỏ thắm.

Trời dẫu nắng mồ hôi anh thấm đẫm

Vẫn chở em đi hết cuối con đường Anh cho em cảm giác được yêu thương Cùng ngược gió, ta đi tìm hạnh phúc. Ngày tháng đó giờ đã là kí ức

Chỉ riêng mình em cất giữ mà thôi Chỉ mong con đường ta đã dạo chơi Anh đừng đi với một người khác em.

Có câu nói “Tơi sinh ra đời với một ngôi sao xấu”. Nhưng đối với bé Ngỗng Đen,

thì phải nói: “Bé sinh ra đời với một ngơi sao khóc”. Quả thật thế, ngày đầu tiên, khi một đứa trẻ lọt ra khỏi lòng một người mẹ

sẽ khóc oe oe ba tiếng, đó là chuyện phải có lúc

chào đời. Cịn đằng này bé “Ngỗng Đen” tơi khóc

ln cho tới lớn.

Chuyện gì bé cũng khóc và khóc dai kinh khủng. Nếu bị đói hay đau mà khóc thì khơng nói. Có

nhiều lúc chẳng có ngun nhân gì bé cũng khóc. Thích khóc là khóc. Dỗ bé cách nào cũng chẳng nín! Lúc đầu người nhà cịn chịu khó dỗ, riết rồi ai cũng chán để bé khóc tới chừng nào muốn nín thì thơi. Bé thường hay đứng trong một góc nhà hay

đằng sau cánh cửa, khó chịu đến nỗi ai đi ngang

nhìn bé cũng khơng cho, đang rên hừ hừ, bé liền khóc lớn: “Hơng! Hơng được nhìn… hu hu”.

Mặt mũi bé từ khi sinh ra cho đến tuổi hiểu biết

không khi nào được tươi tắn – (Hè vừa qua đi thăm

bà nội của bé. Ngồi chung ăn cơm nhắc lại chuyện xưa, cô của bé cười nói với thằng con trai : “Má con hồi nhỏ, trời ơi! Nhề nhệ tối ngày không ai chịu

nỗi…”) – Đôi mắt của bé vốn đã nhỏ lại khóc hồi

nên xưng húp, cho nên khơng cịn thấy “đôi mắt” ở đâu. Đã vậy bé rất nhút nhát, sợ ma và ăn cơm thì

ơi thơi khỏi nói; một muổng cơm ngậm từ “chuối trồng cho đến chuối trổ”, bé mới nuốt xuống. (Lúc cịn nhỏ, bé có một anh nhỏ ở trong nhà để giữ em

( anh lo giữ bé và cho bé ăn, mỗi lần đưa cơm vào

miệng, anh không dằn được sự bực tức ấn mạnh

cái muỗng, bé mếu máo khóc vì đau, hoặc dỗ hồi khơng nín anh bế bé ra đường - để trong nhà không ai nghe bé khóc - rồi nhéo cho hả cơn tức, vì khơng

đánh được bé. Sau anh lớn lên thì nhập ngũ, khi trở

về thăm Má anh (dì Sáu là người làm thân tín của má bé), anh nhắc lại những chuyện đó làm bé q

q!! Nói tới bé thì thật tình hai bên nội ngoại ai cũng đều ngán ngẩm. Lúc lớn lên, đôi khi nhớ lại

bé quả thấy mình thật là dễ ghét (?);

Người ta thường nói: “Sanh một đứa con ra khóc

hồi thì cha mẹ làm ăn không khá! Đã vậy cộng thêm cái nước ăn cơm mà ngậm trong miệng!”.

Chắc là đúng như vậy hay sao? Mà từ ngày bé được sanh ra thì cảnh nhà ba má bắt đầu sa sút; đang ở

nhà lớn sang qua nhà nhỏ. Dì Sáu và con dì phụ giúp việc nhà cùng giữ em không đến nữa. Mấy anh chị bé ở nhà chật chội, làm việc nhà nhiều nên

đôi khi cằn nhằn: “Cũng tại N. Đen, từ ngày có nó,

nhà của mình mới như vậy!” Đúng là tại bé mà ra.

Gia đình bên ngoại của bé nhiều người nên mỗi

lần có dịp nghỉ các Lễ, Tết, nghỉ hè… Thì mọi người tụ họp lại rất đông, anh chị em bé và các anh

chị em họ chơi đùa nô giỡn, nhưng khơng ai thích

bé chơi chung. Vì bất cứ chơi gì khơng hài lịng một chút là bé khóc té đau, chơi thua, bị chọc ghẹo là thơi bé bù lu bù loa làm ai cũng mất vui.

Nhà bà ngoại ở miệt Bình Dương có vườn măng

cụt rất lớn. Mỗi lần nghỉ học là tụi bé được về nhà Ngoại tha hồ mà chạy nhảy. Ngoài măng cụt ở vườn

sau, còn chung quanh nhà và phía trước có rất nhiều cây ăn trái khác như : sầu riêng, vú sữa, ổi xá lị,

dâu ta, dâu tây (trái thon dài, lớn, ngọt hơn dâu ta), bưởi, mít v.v… Mấy anh chị leo trèo, hái trái, trong

Bé Ngỗng Đen

Một phần của tài liệu nhipcau205 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)