Thí nghiệm 2:

Một phần của tài liệu bai soan li 9 (Trang 101 - 104)

IV/ Rút kinh nghiệm

2. Thí nghiệm 2:

(SGK - T139)

? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn của mình

? Trả lời C2

H: Trả lời và ghi kết quả vào vở ghi G: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2b SGK ? Nêu mục đích của thí nghiệm

? Nêu cách tiến hành thí nghiệm

? Quan sát thí nghiệm hiện tợng gì xảy ra trả lời C2:

H: Trả lời C2 phần cịn lại

? Thảo luận nhĩm trả lời C3, C4 H: - Cá nhân suy nghĩ nêu ý kiến - Thảo luận đi đến câu trả lời G: Đánh giá các câu trả lời C3, C4

? Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính thì ta thu đợc kết quả gì ?

H: Trả lời

? đọc phần kết luận trong SGK

G: Kết quả khơng phải là một chùm sáng trắng mà là một dải màu nh cầu vồng biến thiên liên tục từ màu đỏ đến tím( trong đĩ cĩ 7 màu chính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

G: Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng của mặt ghi đĩa CD và cách quan sát ánh sáng đã đợc phân tích. ? Quan sát và trả lời C5, C6 H: Trả lời C5, C6 ? đọc kết luận SGK G: Cĩ thể phân tích ánh sáng trắng bằng nhiều cách. màu đỏ thì ta thấy cĩ vạch đỏ, bằng tấm lọc màu xanh cĩ vạch màu xanh. Hai vạch này khơng nằm cùng một chỗ.

- chắn khe chắn K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ , nửa dới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau.

C3: Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt khơng màu, nên nĩ khơng thể đĩng vai trị nh tấm lọc màu đợc.

Nếu lăng kính cĩ tác dụng nhuộm màu cho chùm ia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? trong khi đĩ các vùng mà tia sáng đi qua trong lăng kính cĩ tính chất hồn tồn nh nhau.

Nh vậy chỉ cĩ ý kiến thứ hai là đúng. C4: trớc lăng kính ta chỉ cĩ một màu ánh sáng trắng. sau lăng kính ta thu đợc nhiều dải ánh sáng màu. Nh vậy, lăng kính đã phân tích từ dải ánh sáng trắng nĩi trên ra nhiều dải ánh sáng màu, nên ta nĩi thí nghiệm 1 SGK là TN phân tích ánh sáng trắng. 3. Kết luận: SGK - T140 II/ Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD 1. Thí nghiệm 3:

C5: Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy nhìn theo phơng này cĩ ánh sáng màu này, theo phơng khác cĩ ánh sáng màu khác.

C6: + ánh sáng chiếu trên đĩa CD là ánh sáng trắng.

+ Tuỳ theo phơng nhìn ta cĩ thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta cĩ màu này hay màu kia.

+ Trớc khi đến đĩa CD, chùm sáng này là chùm sáng trắng. Sau khi phả xạ trên đĩa CD, Ta thu đợc nhiều chùm sáng màu khác nhau Vậy, thí nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.

- Nếu cĩ thời gian GV yêu cầu HS làm C7 III/ Kết luận chung: SGK - T140 IV/ Vận dụng: C7: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng đỏ. Ta cĩ thể coi nh tấm lọc màu đỏ cĩ tác dụng tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng trắng. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta cĩ ánh sáng màu xanh. Cứ nh thế cho các tấm lọc màu khác ta sẽ bíêt đợc chùm sáng trắng cĩ những ánh sáng nào. Đây cũng là một cách phân tích ánh sáng trắng.

4. Củng cố: Từng phần

5. Hớng dẫn học ở nhà: Học thuộc lí thuyết và làm bài tập 53-54.1, 53-54.1 SGK

IV/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… Ngày kí : Đồn Thị ánh Nguyệt --- Tiết 59 Sự trộn các ánh sáng màu I/ Mục tiêu:

1. Trả lời đợc các câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.

2. Trình bày và giải thích đợc TN trộn các ánh sáng màu.

3. Dựa vào sự quan sát, cĩ thể mơ tả đợc màu của ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau

4. Trả lời đợc câu hỏi: cĩ thể trộn đợc ánh sáng trắng hay khơng, cĩ thể trộn đ- ợc ánh sáng đen hay khơng.

II/ Ph ơng tiện dạy học:

- 1 đèn cĩ ba cửa sổ và hai gơng phẳng - 1 màn ảnh

- 1 bộ các tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và mơt tấm chắn sáng - 1 giá quang học.

III/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

? Cĩ những cách nào để phân tích ánh sáng trắng ? Nêu cụ thể 1 cách làm ? dải cánh sáng thu đợc cĩ màu sắc biến đổi nh thế nào ?

? Chiếu chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính ta thu đợc:

A. Một dải ánh sáng tắng B. Một dải ánh sáng đỏ C. Một dải ánh sáng đỏ và xanh D. một dải nh màu cầu vồng.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Nội dung

? Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : ? Cĩ thể làm nh thế nào để trộn 2 ánh sáng màu với nhau ?

H: Nghiên cứu sgk trả lời

? Cĩ thể làm nh thế nào để trộn 2 ánh sáng màu với nhau ?

? Nêu cấu tạo của thiết bị trộn ánh sáng

I/ Thế nào là sự trộn các ánh sáng màu

với nhau ?

- Chiếu 2 chùm sáng đĩ vào cùng một vị trí trên màn ảnh trắng

- Chiếu các chùm sáng đĩ vào cùng một +)cấu tạo của thiết bị trộn ánh sáng màu - Một ngọn đèn cơng suất lớn

- Khoét các cửa ở thành trớc và hai bên - 3 cửa sổ đặt 3 tấm lọc

màu trong sgk H 54.1 H: Quan sát nêu cấu tạo

G: Cho HS quan sát trên dụng cụ thật để trả lời trên cơ sở đĩ chỉ rõ các bộ phận và tác dụng của chúng

? Nêu cách tiến hành thí nghiệm 1 G: Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm trả lời cầu hỏi C1

? Kết luận gì về sự trộn hai ánh sáng màu với nhau ? cĩ ánh sáng " màu đen" khơng ? H: Đọc kết luận

Nêu cách tiến hành thí nghiệm 2

Các nhĩm tiến hành thí nghiệm trả lời C2 - Thảo luận nhĩm trả lời C2

G: Thơng báo khơng phải chỉ trộn ánh sáng màu đỏ, màu lục, màu lam mới đợc ánh sáng trắng ngồi ra cịn cĩ các cách trộn ánh sáng khác nhau

G: Yêu cầu HS phát biểu kết luận trong SGK

Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi C3

G: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ trong sgk

và về nhà đọc phần cĩ thể em cha biết

- Trên đờng đi của hai tia sáng ở hai bên đặt 2 gơng một gĩc thích hợp sao cho 3 chùm sáng trớc gơng hội tụ tại 1 chỗ

Một phần của tài liệu bai soan li 9 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w