……… ……… …… Ngàykí : 8/3/2010
Đốn Thị ánh Nguyệt
Tiết 51:kiểm tra I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kiểm tra , đánh giá chất lợng học tập của học sinh từ bài 1 đến bài 17 phần điện học
2.Kỹ năng:
- Giải một số bài tập quang học
3. Thái độ:
-Rèn ý thức học tập nghiêm túc tự giác của học sinh
II. Ph ơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: Soạn đề bài đáp án, biểu điểm 2. Học sinh: Ơn tập
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Kiểm tra 1 tiết
I/ Trắc nghiệm: hãy khoanh vào các câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Đặt vật trớc thấu kính phân kì ta sẽ thu đợc:
A. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật B. Một ảnh thật nhỏ hơn vật C. Một ảnh ảo lớn hơn vật D. Một ảnh thật lớn hơn vật.
Câu 2: ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thờng là:
A. ảnh ảo cùng chiều với vật B. ảnh thật ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật cùng chiều với vật D. ảnh ảo ngợc chiều và nhỏ hơn vật
Câu 3: Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tớí khi ánh sáng truyền từ
A. Thuỷ tinh sang khơng khí B. Thuỷ tinh sang thuỷ tinh
Câu 4: Thấu kính hội tụ là:
A. Thấu kính cĩ chùm tia tới hội tụ
B. Thấu kính cĩ phần rìa mỏng hơn phần giữa C. Thấu kính cĩ phần rìa dày hơn phần giữa D. Thấu kính cĩ chùm tia lĩ phân kì.
Câu 5: Khi chiếu một tia sang từ nớc vào khơng khí gĩc tới xấp xỉ bằng 0 thì gĩc
khúc xạ là:
A. 00 B. 900 C. 1800 D. 48030'
Câu 6: điền từ thích hợp vào ơ trống:
a/ Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là hiện tợng tia sáng bị …(1)… tại ….(2) b/ Tia sáng đi qua …(3)… của thấu kính thì tiếp tục đi thẳng.
c/ Thấu kính …(4) … cĩ phần rìa dày hơn phần giữa.
II/ Tự luận:
1. Các thấu kính AB, CD là thấu kính gì
2/ Đặt một vật AB trớc thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = 6cm vật AB cách thấu kính khoảng d = 15cm. A nằm trên trục chính, AB vuơng gĩc với trục chính
a/ Hãy dựng ảnh A'B' của AB
b/ Hãy tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính
Ngày kí : 15/3/2010
Đồn Thị ánh Nguyệt
Tiết 52
Thực hành và kiểm tra th đo tiêu cự của thấu kính hội tụ I. Mục tiêu:
Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng án nêu ra
II. Ph ơng tiện dạy học:
1. Dành cho cả lớp:
Phịng thực hành đợc che tối tốt để nhìn rõ ảnh của vật trên màn
2. Dành cho các nhĩm học sinh(chia lớp làm 6 nhĩm học tập):
- 1 thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự khoảng 12cm - 1 giá quang học
- 1 cây nến cao khoảng 5cm chiếu sáng 1 vật sáng phẳng nhỏ hình chữ L hoặc chữ F, khoét trên một màn chắn sáng
- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng - 1 thớc thẳng cĩ GHDD 800mm và DDCNN 1mm - Mỗi HS 1 Báo cáo thực hành theo mẫu SGK
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành
3. B i mà ới F' F 0 ∆ B A F' F 0 ∆ D C V
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, đĩ là việc trả lời các câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành
Trình bày phần chuẩn bị theo sự yêu cầu của GV .Yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu báo cáo và hồn chỉnh câu trả lời cần cĩ.
Yêu cầu đại diện các nhĩm nhận biết: hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu kính, của màn chắn và của vật
Lu ý các nhĩm thực hiện trình tự thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính:
Làm việc theo nhĩm:
a) Tìm hiểu các dụng cụ cĩ trong
bộ TN
b) Đo chiều cao h của vật
c) Điều chỉnh để vật và màn cách
thấukính những khoảng bằng nhau
Đo khoảng cách (d;d/) tơng ứng từ vật tới
màn và từ thấu kính tới màn HS Tìm hiểu bài 47 SGK
Tìm hiểu các ứng dụng của thấu kính trong cuộc sống
Hoạt động 3: Hồn thành báo cáo thực hành tổng kết bài thực hành:
Từng HS hồn thành báo cáo thực hành
1.Thực hành đo tiêu cự của thấu kính: Thực hiện trình tự :
- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách đều thấu kính. Cần đo các khoảng cách này để
chúng bằng nhau (do = do/ )
- Sau đĩ xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng lớn bằng nhau (khoảng 5cm ra xa dần thấu kính để luơn cĩ d = d/
Khi ảnh hiện lên màn rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoản nhỏ bằng nhau cho tới khi thu đợc ảnh rõ nét cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng
cách đo và so sánh h với h/
2. tổng kết bài thực hành:
Bài 47 SGK
4.Củng cố: Nhận xét chung về thái độ và tác phong làm việc của các nhĩm Tuyên dơng những nhĩm làm tốt và nhắc nhở nhĩm làm cha tốt
Thu báo cáo thực hành của các nhĩm
5.Hớng dẫn về nhà IV.Rút kinh nghiệm
Ngày kí : 23/3/2010
Đồn Thị ánh Nguyệt ---
Tiết 53
sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh I. Mục tiêu:
- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối - Nêu đợc và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên pim của máy ảnh - Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy ảnh
II. Ph ơng tiện dạy học:
1. Dành cho cả lớp:
- 1 máy ảnh loại cơ (nếu cĩ)
2. Dành cho các nhĩm học sinh(chia lớp làm 6 nhĩm học tập):
- 1 mơ hình máy ảnh cơ
- 1 hình 47.4 cho 1 HS trong nhĩm
III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra :
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức cĩ
liên quan đến bài mới:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu.
Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:
- So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởithấu kính hội tụ và thấu kính phân