cụ đo điện.
- Thái độ: Thực hiện an tồn điện, yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị :
* Mỗi nhĩm HS:
- Một ống dây cĩ khoảng 500 - 700V
- 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng. - 1 giá TN : 1 biến trở . 1 nguồn điện từ 3 - 6V
- 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. 1 cơng tắc điện - 1 lõi sắt non, 1 lõi thép cĩ thể đặt vừa trong lịng ống dây. - 1 ít đinh ghim bằng sắt.
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: 9A.../... 9B.../...
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tác dụng từ của dịng điện đợc biểu hiện nh thế nào? 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1, đọc SGK mục 1 thí nghiệm, tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
? Hãy thảo luận về mục đích thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.
? Hãy làm TN theo nhĩm. - Lu ý:
Để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây, sau đĩ mới đĩng mạch điện. - GV yêu cầu HS các nhĩm báo cáo kết quả TN I. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm - HS quan sát hình 25.1 + Mục đích: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.
+ Dụng cụ: 1 ống dây, 1 lõi sắt non, 1 lõi thép, 1 la bàn, 1 cơng tắc, 1 biến trở, 1 ampe kế, 5 đoạn dây nối.
+ Tiến hành TN :
Mắc mạch điện nh hình 25.1 đĩng cơng tắc K quan sát gĩc lệch của kim nam châm so với ban đầu.
- Đặt lõi sắt non hoặc thép vào trong lịng ống dây, đĩng cơng tắc K quan sát và nhận xét gĩc lệch của kim nam châm so với trờng hợp trớc.
+ Các nhĩm nhận dụng cụ TN, tiến hành theo nhĩm.
+ Khi đĩng K thì kim nam châm bị lệch khỏi phơng ban đầu.
+ Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào lịng cuộn dây, đĩng khố K gĩc lệch của kim nam châm lớn hơn so với trờng hợp khơng cĩ lõi sắt hoặc thép.
→ Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện
Hoạt động 3:
Làm TN khi ngắt dịng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép cĩ gì khác nhau. Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép
- GV yêu cầu ? Hãy nêu mục đích thí nghiệm, dụng cụ TN và cách tiến hành TN.
? Hớng dẫn thảo luận mục đích, các b- ớc tiến hành TN.
? Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm.
GV: Thơng báo về sự nhiễm từ của sắt và thép.
+ Thành nam châm
+ Các vật khác nh niken, cơban → nhiễm từ.
- Chính sự nhiễm từ của sắt non và thép khác nhau nên ngời ta đã dùng sắt non để chế tạo nam châm đẹn, cịn thép dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu.
+ Quan sát hình 25.1 và nghiên cứu SGK.
+ Mục đích: Nêu đợc nhận xét về tác dụng từ của ống dây cĩ lõi sắt non và ống dây cĩ lõi thép.
+ Mắc mạch điện nh 25.2
+ Quan sát hiện tợng xảy ra với đinh sắt trong 2 trờng hợp.
2. Kết luận:
+ Lõi sắt hoặc thép làm tăng lực từ tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện. + Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, cịn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm điện
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời C2
? Tìm hiểu cấu tạo và số ghi trên đĩ. ? Đọc thơng báo của mục II
? Đọc và cho biết yêu cầu C3