Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu 0400 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung hạn và dài hạn tại NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 125)

Để tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung- dài hạn nói riêng một cách hiệu quả, trong thời gian tới, NHNN phải có những biện pháp quản lý, huớng dẫn các ngân hàng, cụ thể nhu sau:

- Khẩn truơng hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống văn bản pháp quy có đủ khuôn khổ cho việc thực hiện tốt Luật NHNN, Luật các TCTD v.v.. đảm

bảo hệ

thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, năng động. Đổi mới phuơng

thức, thủ

tục tín dụng theo huớng tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp

máy thanh tra từ TW xuống cơ sở. Ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của Ủy ban Basel;

- Thuờng xuyên tổ chức các khóa học và những buổi hội thảo để nghe đóng góp ý kiến của các Ngân hàng thuơng mại về những văn bản chính sách mà Ngân

hàng nhà nuớc đua ra, để hoàn thiện hơn nữa những văn bản, chính sách này, phù

hợp với thực tế hoạt động của Ngân hàng thuơng mại;

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC). Những thông tin liên quan đến hoạt động của các ngân hàng, của các khách

hàng có quan hệ tín dụng cần đuợc công bố công khai, chính xác để các tổ

chức tín

dụng có thể khai thác đuợc. Muốn nhu vậy, NHNN cần quy định bắt buộc các ngân

hàng thực hiện các chế độ báo cáo chính xác và thuờng xuyên hơn nữa. Đồng thời

định kỳ NHNN sẽ tiến hành đánh giá xếp loại chất luợng tín dụng của các khách

hàng có du nợ một cách khách quan. Ngoài ra, để đảm bảo nguồn thông tin đuợc

chính xác, cập nhật, CIC cần loại bỏ bớt những bộ phận trung gian;

- Xây dựng, ban hành hệ thống chỉ tiêu báo cáo đồng bộ dành cho các ngân hàng, cách thức thực hiện và thời gian thực hiện để nắm bắt đuợc kịp thời

tình hình

hoạt động của các ngân hàng, hoạt động kiểm soát rủi ro và giảm thiểu thời gian

tuơng tác giữa NHNN và hệ thông các ngân hàng;

- Rà soát lại các văn bản quy trình, quy định áp dụng cho NHNN và các ngân hàng tránh hiện tuợng chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với

Nam nói riêng cần phải:

- Có chiến lược đồng bộ, từng bước xây dựng thương hiệu Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam xã Việt Nam thông qua việc tạo lập trang web, mở rộng quan hệ hợp

tác quốc tế; tranh thủ sự ủng hộ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước; thực hiện

chăm sóc tốt các QTDND thành viên;

-Tăng cường hơn nữa sự kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với từng chi nhánh trực thuộc. Việc kiểm tra, giám sát cần tiến hành thường xuyên, toàn diện và chính xác để kịp thời xử lý rủi ro tiềm ẩn, đồng thời cần phải có sự chỉ đạo, hướng dẫn các chi nhánh phối hợp nhịp nhàng, tránh cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng tới xu thế phát triển chung của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam;

- Thực hiện đa dạng hoá danh mục đầu tư, đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh tế, mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiểu và phân tán rủi ro; - Hợp tác và cạnh tranh hợp pháp, linh hoạt giữa các ngân hàng dưới nhiều

hình thức như đồng tài trợ, liên kết hợp vốn;

- Hoàn thiện quy trình tín dụng theo hướng đơn giản hoá, giảm thời gian cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và tính thống nhất trong việc áp dụng

đối với toàn hệ thống;

- Chuyên môn hoá các khâu trong quy trình tín dụng, phân quyền rõ ràng giữa các cấp lãnh đạo, nhiều bộ phận tham gia cấu thành nên một khoản tín dụng, góp

phần tăng cường tính khách quan trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi ro, nâng

cao hiệu quả tín dụng;

- Nghiêm túc thực hiện đánh giá, xếp hạng tín dụng đối với khách hàng, lựa chọn khách hàng có uy tín, hoạt động hiệu quả để cung cấp dịch vụ, đánh giá khả

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nói tóm lại, chương 3 của luận văn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. Đây là những biện pháp đã được áp dụng, hoặc chưa được triển khai mà tác giả muốn đưa ra để hoàn thiện hơn công tác tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung- dài hạn tại ngân hàng thương mại. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn không chỉ bao gồm các giải pháp có tác động trực tiếp đên hiệu quả tín dụng mà còn bao gồm các giải pháp hỗ trợ, có tác dụng gián tiếp. Các giải pháp này cần được thực hiện thường xuyên, song hành với nhau và có sự kết hợp giữa các phòng ban, bộ phận, giữa ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên cùng nhau triển khai và thực hiện. Các giải pháp đưa ra cần được áp dụng nghiêm túc, đồng bộ trong thời gian dài để đem lại hiệu quả, nâng cao hiệu quả tín dụng tín dụng trung- dài hạn, đóng góp vào lợi nhuận của ngân hàng, và nâng vị thế của ngân hàng trong nền kinh tế.

Bên cạnh đó, chương 3 của luận văn cũng đưa ra kiến nghị đối với chính phủ, các bộ ban ngành, với ngân hàng nhà nước, với bản thân Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam về việc triển khai, thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn. Đây là những kiến nghị mang tính chủ quan dựa trên những kiến thức, quan điểm cá nhân và thực tế làm việc của tác giả nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác tín dụng trung- dài hạn không chỉ cho riêng Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam mà cho toàn hệ thống tài chính ngân hàng nói chung.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, định hướng mở cửa hội nhập quốc tế, các Ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng quy mô, tăng trưởng tín dụng. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động tín dụng luôn đem lại nhiều lợi nhuận và là nguồn thu lớn của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng trung- dài hạn. Chính vì thế, đề tài: iiGiai pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam ” được chọn nghiên cứu để giải quyết một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của hệ thống các TCTD nói chung và Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam nói riêng.

Trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động, sử dụng các phương pháp nghiên cứu, đánh giá phân tích hoạt động cho vay trung- dài hạn, Luận văn đã hoàn thành được những mục tiêu đề ra:

1- Luận văn đã khái quát hóa cơ sở lý luận cơ bản về tín dụng trung- dài hạn và hiệu quả tín dụng trung- dài hạn.

2- Luận văn đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung- dài hạn, chỉ ra những thành tựu, những điểm tồn tại và nguyên nhân

tồn tại

của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.

3- Trên cơ sở những thực trạng đã tổng hợp và phân tích, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp có tính khả thi trong thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu

quả tín

dụng trung- dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, cũng như đưa ra một số

kiến nghị đối với chính phủ, các bộ ban ngành, ngân hàng nhà nước, Ngân hàng

Hợp tác xã Việt Nam.

Đề hoàn thành được luận văn này, trước hết em xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Học viện Ngân hàng, phòng đào tạo, Khoa sau đại học và toàn thể các thấy cô giáo đã tạo điều kiện, trang bị kiến thức cho em trong quá trình học tập, rèn

Do thời gian nghiên cứu và kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp của thầy cô, bạn bè để hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng.

2. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

đối với

khách hàng.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Văn bản hợp nhất số 22/VBHN- NHNN về ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng

để xử

lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư 31/2012/TT-NHNN quy định về hoạt động của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số của Thông tư 36 ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước quy định về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt

động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

7. PGS.TS. Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009.

8. PGS.TS. Tô Kim Ngọc, Giáo trình Tiền tệ- Ngân hàng, NXB Thống kê, 2008.

9. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017.

Một phần của tài liệu 0400 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung hạn và dài hạn tại NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w