đoạn 2013-2017
2.2.1. Quy định về cho vay trung- dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã ViệtNam Nam
2.2.1.1 Điều kiện cho vay trung- dài hạn
S Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật. Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chua đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
S Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
S Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết
- Phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống với tỷ lệ tối thiểu:
hóa sản xuất, khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu bằng 10% tổng mức vốn đầu tu của phuơng án, dự án;
+ Đối với từng phuơng án, dự án đầu tu xây dựng cơ bản mới: khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu bằng 30% tổng mức đầu tu sau khi trừ phần vốn luu động dự kiến trong tổng mức đầu tu của phuơng án, dự án;
+ Đối với từng phuơng án, dự án phục vụ đời sống: khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu bằng 30% tổng mức đầu tu sau khi trừ phần vốn luu động dự kiến trong tổng mức đầu tu của phuơng án, dự án;
+ Truờng hợp mức vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào phuơng án, dự án vay vốn thấp hơn mức quy định trên, các chi nhánh phải trình Tổng giám đốc xem xét, quyết định.
- Có tình hình tài chính lành mạnh; sản xuất, kinh doanh có lãi, nếu bị lỗ thì phải có phuơng án khả thi khắc phục, hoặc đuợc cơ quan có thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ
S Có dự án đầu tu, phuơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi vầ có hiệu quả hoặc có Dự án đầu tu, phuơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật
S Khách hàng phải có tài sản bảo đảm theo quy định hoặc đuợc bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản. Tài sản đảm bảo có thể là: Bất động sản, chứng từ có giá hoặc tài sản đuợc hình thành từ vốn vay.
S Chấp hành các quy định về tín dụng của Nhà nuớc, thể lệ cho vay và các quy định liên quan của Co-opBank
2.2.1.2. Quy trình cho vay trung- dài hạn
Hiện nay Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đang áp dụng mô hình quản lý tín dụng phân tán. Các giám đốc chi nhánh đuợc cấp thẩm quyền xét duyệt khoản vay theo giới hạn nhất định, vuợt quá giới hạn thì trình lên Hội đồng tín dụng tại Hội sở để Thuờng trực Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc duyệt.
Quy trình cho vay của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam gồm 8 buớc: S Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định sơ bộ
- Hướng dẫn khách hàng về thủ tục, điều kiện vay vốn và lập hồ sơ vay vốn - Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn
- Tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng: CBTD cần kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp; thẩm định sơ bộ tính khả thi,
hiệu quả
của dự án và khả năng trả nợ của khách hàng, kiểm tra, rà soát phân tích hồ sơ tài
sản đảm bảo (TSĐB) và biện pháp bảo đảm tiền vay (tính hợp pháp, giá trị và khả
năng xử lý TS ĐB
S Bước 2: Thẩm định chi tiết hồ sơ vay vốn, thông tin về khách hàng và phương án, dự án, lập tờ trình thẩm định
- Thẩm định về tư cách và lai lịch khách hàng; Đánh giá về uy tín, dư luận tại nơi công tác và nơi cư trú; Các thông tin khác liên quan đến bên vay.
- Thẩm định về mục đích sử dụng tiền vay, tính khả thi của phương án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng:
S Bước 3: Thẩm định về tài sản bảo đảm
- Các trường hợp CBTD trực tiếp định giá TSBĐ trong trường hợp TSBĐ là các chứng từ có giá, CBTD định giá căn cứ vào mệnh giá hoặc giá trị hiện tại của
chứng từ có giá.
- Trường hợp TSBĐ thuộc loại khác (Kể cả nhà đất hoặc tài sản khác hình thành từ vốn vay) thì NVTD chuyển hồ sơ TSBĐ đến phòng Kiểm tra nội bộ
để tiến
hành thẩm định TSBĐ. Trong trường hợp TSĐB là bất động sản có giá trị
dưới 500
triệu được Phòng kiểm tra nội bộ chi nhánh định giá. Trường hợp TSBĐ là
bất động
sản có giá trị cao hơn 500 triệu, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, tài sản hình
Hội sở để trình Thường trực hội đồng quản trị/ Tổng giám đốc
S Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ tín dụng
CBTD lập hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh TSBĐ và làm thủ tục công chứng thông qua các văn phòng công chứng; lập và trình lãnh đạo các cấp ký duyệt hồ sơ tín dụng (Hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, xếp hạng tín dụng ...). CBTD niêm phong TSBĐ bàn giao cho cán bộ kho quỹ.
S Bước 6: Giải ngân
CBTD chuyển hồ sơ vay vốn cho phòng kế toán ngân quỹ để hoàn tất thủ tục giải ngân. Phòng Tín dụng lưu toàn bộ bản chính hồ sơ pháp lý của khoản vay, hồ sơ tín dụng bản phô tô.
S Bước 7: Kiểm tra và xử lý khoản vay
- Sau khi giải ngân CBTD tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích xin vay của khách hàng: Thời gian kiểm tra lần đầu sau 20 ngày kể từ ngày giải
ngân đầu tiên, định kỳ tiếp theo thường 3-6 tháng/lần. Mỗi lần kiểm tra được lập
thành các biên bản kiểm tra; Sau đó chuyển báo cáo kết quả kiểm tra tới lãnh đạo
phòng, Ban Giám đốc chi nhánh để có hướng xử lý.
- Định kỳ 6 tháng/lần thực hiện kiểm tra TSBĐ và định giá lại tài sản bảo đảm theo định kỳ 1 năm/lần. Kết quả kiểm tra được lập thành báo cáo về: hiện
trạng, giá
trị tài sản, các biện động...và đề xuất các phương án xử lý để báo cáo với Ban lãnh
đạo.
- Thông qua việc kiểm tra nhân viên tín dụng phải đưa ra những ý kiến đề xuất để lãnh đạo xem xét quyết định.
S Bước 8: Thu hồi nợ vay
2013 2014 2015 2016 2017 2014/ 2013 2015/ 2014 2016/ 2015 2017/2016 Tổng dư nợ cho vay 13.86 5 14.47 7 16.08 5 18.19 5 20.60 0 4,41 % 11,11 % 13,12 % 13,22 % Dư nợ Ngắn hạn__________ 9.67 4 9.52 4 8.97 3 10.94 0 11.85 6 - 1,55 % - 5,79 % 21,92 % 8,37 % Tỷ trọng (%) 69,77 % 65,79% 55,78% 60,13% 57,55%
Hình 2.5: Quy trình cho vay trung- dài hạn của Co-opBank
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH, XÉT DUYỆT CHO VAY
2.2.2.Thực trạng tín dụng trung- dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2013-2017
2.2.2.1. Quy mô tăng trưởng tín dụng trung- dài hạn
Trong những năm gần đây, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng trung dài hạn chính là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó.Nhận xét và đánh giá quy mô tăng trưởng tín dụng trung dài hạn là một trong những vấn đề quan trọng được chú trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
> Dư nợ tín dụng trung- dài hạn
Bảng 2.5: Quy mô tăng trưởng cho vay trung dài hạn
tăng trưởng với tốc độ không đồng đều qua các năm. Nếu năm 2014-2015 dư nợ trung- dài hạn tăng trưởng tốc độ nhanh, đặc biệt tăng mạnh năm 2015 (43,59%) đạt 7.112 (tỷ đồng). Dư nợ cho vay trung dài hạn có phần chững lại, chỉ tăng 2,01%, đạt 7.255 (tỷ đồng) năm 2016, rồi lại tăng trưởng nhanh chóng vào năm 2017 với tốc độ xấp xỉ 20%, nâng dư nợ cho vay trung - dài hạn lên 8.744 (tỷ đồng).
Sở dĩ dư nợ cho vay trung- dài hạn năm 2016 có phần bị chững lại như trên là do các QTDND phải thực hiện quy định của Thông tư 04/2015/TT-NHNN về địa bàn hoạt động, cũng như điều kiện về thành viên nên phần lớn các QTDND đều không thể tăng trưởng về tín dụng nói chung cũng như tín dụng trung- dài hạn
nói riêng. Thêm vào đó, NHNN đã ra thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016, quy định lộ trình giảm dần tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn để đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD. Khi quy mô nguồn vốn trung dài hạn, cũng như nguồn vốn ngắn hạn chưa kịp thời đáp ứng nhu cầu cho vay trung-dài hạn đang ngày càng gia tăng thì việc kiểm soát tăng trưởng tín dụng trung-dài hạn là cần thiết. Năm 2017, ngân hàng kiểm soát tốt tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, từ đó đẩy nhanh tăng trưởng cho vay trung -dài hạn để gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Hình 2.6: Dư nợ cho vay trung-dài hạn của Co-opBank năm 2013-2017
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản cấp V Toàn quỹ Co-opBank 2013- 2017)
Dư nợ cho vay trung-dài hạn hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn cho vay trung- dài hạn nhưng tỷ trọng này lại có xu hướng tăng. Điều này phản ánh chính sách tín dụng của Co-opBank đã dần thay đổi tập trung lựa chọn các khoản cho vay an toàn và có thời hạn dài, không ưu tiên cho cấp tín dụng cho các dòng vốn ngắn hạn, có tính đầu cơ cao. Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động, lĩnh vực tài chính ngân hàng còn nhiều rủi ro, nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn thì những kết quả đạt được cho thấy Co-opBank đã có nhiều nỗ lực cố gắng để phát triển hoạt động tín dụng và có kết quả tăng trưởng khả quan.
2013 2014 2015 2016 2017
Dư nợ Trung- dài hạn 4.191 4.953 7.112 7.255 8.744
Doanh số thu nợ TDH 2.973 3.267 4.070 4.394 5.882 Tốc độ tăng (%) 9,90% 24,58% 7,96% 33,86% - Thu nợ QTDND 1.105 915 734 879 1.208 Tốc độ tăng (%) -17,19% -19,78% 19,75% 37,43% - Thu nợ cá nhân, DN 1.868 2.352 3.336 3.515 4.674 _______Tốc độ tăng (%) 25,93% 41,83% 5,36% 32,96%
Hình 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn năm 2013 - 2017
Cơ cấu dư nợ theo thời hạn năm 2013
Cơ cấu dư nợ theo thời hạn năm 2014 30,23 % 69,77 % 34,21 % 65,79 %
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản cấp V Toàn quỹ Co-opBank 2013- 2017)
Dễ dàng nhận thấy, tỷ trọng dư nợ trung- dài hạn đang có xu hướng gia tăng, từ mốc hơn 30% năm 2013 lên tới xấp xỉ 42% năm 2017. Cụ thể, năm 2015, tỷ trọng dư nợ trung- dài hạn có xu hướng tăng mạnh, chiếm tới 44,2% tổng dư nợ so với mức tỷ trọng hơn 34% tổng dư nợ năm 2014. Do sự chững lại của quy mô tăng trưởng tín dụng trung-dài hạn nên tỷ trọng dư nợ trung dài hạn năm 2016 giảm xuống còn 39,87% tổng dư nợ rồi lại tăng lên 42,45% tổng dư nợ khi tăng trưởng nhanh dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2017. Khai thác sản phẩm cho vay trung, dài hạn đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng: lãi sất vay cao hơn lãi suất ngắn hạn, thời gian vay dài, giá trị món vay lớn. Điều này góp phần đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhưng đi cùng với nó là những thách thức về rủi ro mà ngân hàng cần đối mặt.
> Doanh số thu nợ
Bảng 2.6: Doanh số thu nợ trung- dài hạn 2013 - 2017
có xu hướng tăng, dù tốc độ tăng không đồng đều, đặc biệt tăng mạnh năm 2015 và 2017. Cụ thể, năm 2015 tổng doanh số thu nợ trung- dài hạn tăng 24,58% so với năm 2014, Co-opbank có doanh số thu nợ đạt 4.070 (tỷ đồng). Trong đó: Thu nợ từ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp tăng 41,83%, đạt: 3.336 (tỷ đồng). Đối với thu nợ cho vay QTDND giảm (-) 19,78%, còn 734 (tỷ đồng).
Năm 2016 tổng doanh số thu nợ trung- dài hạn tăng nhẹ, tốc độ chỉ tăng 7,96 %
so với năm 2015, tuy nhiên doanh số thu nợ QTDND và thu nợ cá nhân, doanh nghiệp
đều tăng. Trong đó: Thu nợ QTDND tăng 19,75%, tương ứng giảm số tuyệt đối: 145 tỷ đồng. Đối với thu nợ cho vay cá nhân, doanh nghiệp tăng khiêm tốn, đạt tỷ lệ 5,36%, tương ứng tăng số tuyệt đối là: 179 tỷ đồng. Nguyên nhân khiến năm 2016 tốc
độ tăng doanh số thu nợ chậm lại là do dư nợ cho vay trung-dài hạn năm 2016 tăng chậm, chỉ tăng 2,01% tương đương 143 tỷ so với 2015.
Doanh số thu nợ trung dài hạn 2017 tăng mạnh, đạt 5.882 (tỷ đồng), tăng 33,86% so với 2016, với doanh số thu nợ QTDND tăng 37,43%, đạt 1.208 (tỷ đồng) và doanh số thu nợ cá nhân, doanh nghiệp cũng tăng 32,96%, đạt mức 4.674 (tỷ đồng)
Như vậy, nhìn chung trong giai đoạn 2013-2017, doanh số thu nợ cho vay trung-dài hạn có xu hướng tăng. Đây là tín hiệu cho thấy hoạt động tín dụng trung- dài hạn có hiệu quả tốt.
2.2.2.2. Cơ cấu tín dụng trung- dài hạn
Cơ cấu tín dụng có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Cơ cấu tín dụng có thể nghiên cứu dưới nhiều tiêu thức khác nhau như theo kỳ hạn, theo nhóm khách hàng, nhóm ngành nghề/lĩnh vực cho vay hay tính chất khoản vay. Một cơ cấu tín dụng hợp lý có thể giảm thiểu rủi ro,
tối đa hóa lợi nhuận và có thể đem lại hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng. > Cơ cấu tín dụng trung-dài hạn theo đối tượng khách hàng
Phần lớn tín dụng trung-dài hạn tập trung cho vay đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, với tỷ lệ tương đối cao qua các năm 2013-2017, chiếm 70%- 80% dư nợ trung-dài hạn. Dư nợ cho vay trung-dài hạn cá nhân, doanh nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ năm 2014, đạt 3.925 (tỷ đồng), tốc độ tăng trưởng tương
nghiệp, không theo chiều hướng tăng trưởng nhanh, tăng trưởng nóng, mà hướng tới tăng trưởng đi đôi với an toàn, tăng trưởng bền vững.
Hình 2.8: Cơ cấu tín dụng trung-dài hạn theo đối tượng khách hàng
(Đơn vị: Tỷ đồng)
■ Dư nợ cho vay trung- dài hạn cá nhân, DN ■ Dư nợ cho vay trung- dài hạn QTDND
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản cấp V Toàn quỹ Co-opBank 2013- 2017)
Dư nợ cho vay trung-dài hạn QTDND qua các năm có biến động. Năm 2014, dư nợ giảm nhẹ 16,81%, chỉ đạt 1.029 tỷ đồng; tuy nhiên bất ngờ tăng mạnh 1.013 tỷ đồng năm 2015, lên đến 2.042 tỷ đồng, tăng trưởng 98,45%; rồi lại giảm xuống 557 tỷ đồng trong năm 2016, còn 1.485 tỷ động, khiến tỷ trọng cho vay trung-dài hạn QTDND có tăng mạnh từ 20,78% năm 2014 lên 28,71% nhưng lại trở về mốc 20,47% năm 2016. Năm 2017 dư nợ cho vay trung - dài hạn trong hệ thống QTDND khá ổn định, chỉ tăng 3% so với 2016, đạt mức 1.531 (tỷ đồng). Dư nợ cho vay trung- dài hạn QTDND bị giảm năm 2016 là do các QTDND phải thực hiện quy định của Thông tư 04/2015/TT-NHNN về địa bàn hoạt động, cũng như điều kiện về thành viên nên phần lớn các QTDND đều không thể tăng trưởng về tín dụng nói chung cũng như tín dụng trung- dài hạn nói riêng.
đuợc coi là những ngành nghề nhận đuợc nhiều chính sách uu tiên, hỗ trợ phát triển của Đảng và Nhà nuớc. Đồng thời, tín dụng trung- dài hạn cũng tập trung vào các ngành: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; xây dựng. Đây là những ngành nghề mang tính đặc thù lớn, có tính chất và chiếm lĩnh thị phần riêng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cơ cấu tín dụng trung- dài hạn đã bắt đầu có xu huớng chuyển dịch sang các ngành nghề khác nhu: sản xuất và chế biến, hoạt động làm thuê các công việc trong HGĐ, sản xuất sản phẩm tự trung- dài hạn của HGĐ.
Du nợ cho vay trung-dài hạn ngành nông, lâm, ngu nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng du nợ cho vay trung-dài hạn. Qua các năm 2013-2017, tỷ trọng này lần luợt là 15,47%; 14,7%; 13,93%; 15,91% và 16,21%. Điều này hoàn toàn phù hợp với chính sách tín dụng nâng cao vốn đầu tu vào nông nghiệp, nông thôn của Đảng