Nhiệm vụ của Ngânhàng hợp tác xã-Chi nhánhThanh Hoá

Một phần của tài liệu 0220 giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42)

- Quản lý sử dụng an toàn có hiệu quả về vốn và tài sản đuợc giao.

- Chấp hành các chế độ báo cáo kế toán, báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nuớc, của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam.

- Chấp hành các chế độ và quy định về tín dụng, hạch toán kế toán, an toàn kho quỹ, các hoạt động ngân hàng và những quy định khác do NHNN và Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam ban hành.Thực hiện các cam kết, giữ bí mật về số luợng tình hình hoạt động của khách hàng theo quy định của NHNN. - Chấp hành các quy định của Nhà nuớc đối với nguời lao động, quy chế nhân

viên, nội quy khác của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc ban hành. - Thực hiện các nghĩa vụ khác khi đuợc Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam ban hành.

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá

Giám đốc

Kinh Kế Hành Kiểm giao giao Doanh Toán Ngân chính Nhân tra nội bộ dịch dịch

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức tại Ngân hàng hợp tác xã -CN Thanh Hoá

(Nguồn: Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013

So sánh 2015/2014 Số

tiền (%) tiềnSố (%) tiềnSố (%) tiềnSố Tỷ lệ (%)

Số

tiền Tỷ lệ (%)

I. Phân theo đối tượng 1.196 100 1.574 100 1.894 100 378 32 320 20 A. Huy động tại chỗ 83 0 69,4 837 53 841 4 4 7 1 4 0 1. Tiền gửi TCKT 16 1,3 106 7 56 3 90 563 -50 -47

2.1.3. Tinh hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam -Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh

Đối với công tác huy động vốn, Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam Chi nhánh Thanh Hoá xác định công tác nguồn vốn có tầm quan trọng đặc biệt; việc tăng trưởng nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến việc mở rộng quy mô, khả năng phát triển và sự an toàn của hệ thống; vì vậy, thời gian qua Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa đã chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện các biện pháp điều chỉnh lãi suất từ ngân hàng mẹ, tăng cường tuyên truyền quảng cáo để thu hút nguồn vốn nhàn dỗi trong dân cư để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt độngkinh doanh ; tăng cường quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính tín dụng khac để tìm kiếm nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất và điều kiện cho vay phù hợp với đặc thù của QTDND.

ĐVT: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng vốn huy động của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam -Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013- 2015

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Kết quả giai đoạn 2013 - 2015, số vốn huy động được của Chi nhánh có xu hướng tăng, nếu như năm 2013 số vốn huy động là 1.196 tỷ đồng thì năm 2014, nguồn vốn huy động của Chi nhánh là 1.574 tỷ đồng, tăng 378 tỷ

32

đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 32% so với năm 2013. Không dừng ở đó, năm 2015 nguồn vốn của Chi nhánh tăng với tốc độ tăng là 20% đạt mức 1.894 tỷ đồng.Mặc dù tốc độ tăng trưởng năm 2015 có xu hướng giảm nhẹ nhưng đặt trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn giai đoạn 2013 - 2015, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước, thì đây là kết quả đáng ghi nhận của Chi nhánh thời gian qua.

Bảng 2.1: Kết cấu nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam-Chi nhánh Thanh Hoá giai đoạn 2013-2015

2. Tiền gửi tiết

kiệm 776 64,9 677 43 567 30 -99 -13 -110 -16

3. Tiền gửi điều

hoà 38 3,2 54 3 218 12 16 42 164 304

B. Nguồn dự án

và điều chuyển 636 30,6 737 47 1.053 6 5 371 101 316 43

II. Phân theo kỳ

hạn 1.196 100 1.574 100 1.894 100 378 32 320 20

1. Ngắn hạn

(<=12 tháng) 905 75,7 993 63 1.261 67 88 10 268 27

2. Dài hạn (>12

Ngân hàng 2013 2014 2015

NH hợp tác - CN tỉnh Thanh Hoá 0,004 0,005 0,442 Vietcombank - CN Tỉnh Thanh Hoá Ĩ,3 2,5 Ĩ,6 Vietinbank- CN Tỉnh Thanh Hoá 9-4 7,5 8,5 Techcombank- CN Tỉnh Thanh Hoá 1,1 1,4 Ĩ,6 Agribank- CN Tỉnh Thanh Hoá 38,5 38,

8^ 36,6 MB- CN Tỉnh Thanh Hoá 2,4 4,6 2, 2“ Ngân hàng khác 47,3 45,2 49,7 33

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Năm 2015, nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh Thanh hoá tương đối ổn định và không có khó khăn do nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở Trung ương dồi dào đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn của Chi nhánh tại mọi thời điểm để phục vụ tăng trưởng tín dụng và thực hiện chi trả đối với khách hàng trong và ngoài hệ thống. Nguồn vốn điều chuyển tăng 371 tỷ đồng tương đương 101% so với năm 2014.

Đối với huy động tại chỗ: Chi nhánh vẫn tích cực khai thác nguồn vốn trong dân cư, chú trọng nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, khuyến khích các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi tiền điều hoà. Tiếp thị các Doanh nghiệp tham gia mở tài khoản thanh toán qua Ngân hàng. Vì vậy, nguồn vốn huy động tại chỗ giữ được ổn định và gần như không có tăng trưởng so với năm 2014. Riêng tiền gửi tiết kiệm từ tổ chức kinh tế giảm mạnh do NHHTTW dư thừa nguồn vốn đã hạ lãi suất huy động thấp hơn các Ngân hàng trên cùng địa bàn, vì vậy khách hàng đã rút tiền và chuyển sang gửi tại các Ngân hàng khác.

Bảng 2.2: Thị phần huy động vốn của một số ngân hàng trên địa bàn Thanh Hoá 2013- 2015

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá tính tới năm 2015 có hơn 10 ngân hàng lớn nhỏ hoạt động, trong đó mạnh nhất là các ngân hàng Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MB và các ngân hàng thương mại cổ phần khác. Năm 2015, thị phần vốn lớn nhất là ngân hàng Agribank chiếm gần 40%, Vietinbank chiếm gần 10% thị phần vốn. Trong khi Ngân hàng hợp tác xã - CN Thanh Hoá là một ngân hàng nhỏ, tiền thân là quỹ tín dụng nhân dân, vốn huy động nhỏ nên chỉ chiếm khoảng 2% thị phần vốn của tỉnh, có tỷ trọng nguồn vốn huy động rất nhỏ chỉ chiếm gần 0,005%năm 2013 và 2014, sang năm 2015, tỷ trọng nguồn vốn của ngân hàng tăng lên 0,0442% nhưng vẫn ở mức thấp.

2.1.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh

Trong giai đoạn 2013 - 2015, Ngân hàng hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hoá đã làm tốt công tác cho vay điều hoà vốn đối với các QTDND thành viên, luôn đáp ứng kịp thời đối với các QTDND có nhu cầu vốn để cho các thành viên vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, phục vụ tiêu dùng và đặc biệt đối với các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

Thực hiện chủ trương của Chính phủ và NHNN về cho vay nông nghiệp nông thôn, với ý thức trách nhiệm trước các QTDND, Ngân hàng Hợp tác đã tích cực tìm kiếm nguồn vốn để phục vụ nông thôn, nông dân. Với chương trình cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, Ngân hàng Hợp tác đã thực hiện giải ngân trực tiếp tới khách hàng tại địa bàn nông nghiệp nông thôn hoặc thông qua các QTDND với lãi suất ưu đãi hơn lãi suất cho vay thông thường. Đồng thời Ngân hàng Hợp tác xã cũng yêu cầu QTDND khi giải ngân vốn vay tới thành viên với mục đích phát triển nông nghiệp nông thôn cũng phải áp dụng mức lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay thông thường. Đây là động lực quan trọng giúp thành viên QTDND nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo ra khả năng cạnh tranh mới để sản xuất tiêu thụ

Ngân hàng 2013 2014 2015

NH hợp tác - CN tỉnh Thanh Hoá 0,003 0,003 0,004 Vietcombank - CN Tỉnh Thanh Hoá 1,6 1,

6 ĩy

Vietinbank- CN Tỉnh Thanh Hoá 8,4 6, 3

58" Techcombank- CN Tỉnh Thanh Hoá 0,5 0,

5 06^

Agribank- CN Tỉnh Thanh Hoá 28,8 30, 8^

32,4

MB- CN Tỉnh Thanh Hoá 1,9 2,

3 2Õ"

Ngân hàng khác 58,8 58,5 57,3

sản phẩm nông nghiệp góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn mới, cải thiện đời sống cộng đồng thành viên.

Với những nỗ lực như trên, tổng dư nợ tín dụng năm 2013 của Chi nhánh đạt 1.166 tỷ đồng, tăng so với năm 2012 là 141,3%. Tổng dư nợ tín dụng năm 2014 tiếp tục tăng với tốc độ tăng 32% so với cùng kỳ năm trước, đạt 1544 tỷ đồng, con số này tăng lên 1864 tỷ đồng, tương ứng tăng 21% năm 2015.

ĐVT: tỷ đồng

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của NH hợp tác - Chi nhánh Thanh Hóa

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Kết quả bước đầu đã tạo ra khí thế làm ăn mới của thành viên, củng cố mối liên kết hệ thống, cộng đồng dân cư tin tưởng hơn vào hoạt động của QTDND, các QTDND cũng tin tưởng và gắn kết hơn với hoạt động của toàn hệ thống

Bằng nhiều biện pháp linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, Chi nhánh đã bám sát chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã, chấp hành nghiêm túc các quy định của Ngân hàng Nhà nước, tập trung đầu tư cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đối tượng khách hàng ngoài hệ thống chủ yếu là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh. Chi

36

nhánh đã tăng cường công tác quảng cáo tiếp thị mở rộng địa bàn hoạt động, chọn lọc khách hàng để cho vay nên nhìn chung công tác tín dụng trong năm qua vừa đảm bảo tăng trưởng vừa đảm bảo chất lượng.

Bảng 2.3: Thị phần tín dụng của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2013- 2015

Chỉ tiêu Năm 2013 m 201 4 Năm 201 5 2014/2013 2015/2014 Số tiền % Số tiền % 1. Thu nhập 17 3^ 5166. 185 -6.5 4 - 5 18. 17 Thu từ hoạt động tín dụng 4 169. 7161. 181.4 -7.7 -5 7 19. 12 Thu từ hoạt động dịch vụ 18 5 1 04 -ÕT 17 - TT- -73 Thu khác 18 3 3 32 15 3" 8 -0T -5 2. Chi phí 145 121. 5 14T -23.5 15 - 195 15

Chi lãi tiền vay hội sở 4 0

4 2

43 2 5 T 2

Chi phí trả lãi tiền gửi 7 1 5 8 68 -13 - 18 Ĩ Õ" 17 Chi khác 3 4" 5 21. 3Õ" -12.5 T- - 85 4Õ-

3. Chênh lệch thu chi

(trước thuế) 2 8 4 5 44 17 61 - 1 -2

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Tính cạnh tranh của Ngân hàng hợp tác xã tỉnh Thanh Hoá so với các ngân hàng cùng địa bàn rất thấp. Trên địa bàn tỉnh, ngân hàng Agirbank là ngân hàng có thị phần tín dụng cao nhất chiếm khoản 30% sau đó là ngân hàng Vietinbank với 6% - 8% thị phần... Ngân hàng hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa chỉ chiếm khoảng 0,003% - 0,004% thị phần tín dụng của cả tỉnh.

2.1.3.3. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh

Giai đoạn này kết quả kinh doanh của Chi nhánh có diễn biến phức tạp. Nếu như năm 2014, thu nhập của Chi nhánh giảm 6,5% trong đó thu từ hoạt động tín dụng giảm 7,7% thì sang năm 2015 thu nhập của Chi nhánh tăng 11% trong đó thu từ tín dụng tăng 12% và thu từ dịch vụ giảm 73%.

Tuy nhiên trong năm 2014, chi phí của Chi nhánh giảm khá mạnh, giảm 23,5% so với năm trước trong đó chủ yếu do giảm lãi tiền gửi và giảm

37

các khoản chi khác như chi phí quản lý... nên lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh năm 2014 vẫn tăng 61% so với năm trước. Ngược lại, năm 2015, tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của thu nhập nên lợi nhuận giảm nhẹ còn 44 tỷ đồng tương đương 2% so với năm trước.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam-Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2015

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Năm 2015 là năm hoạt động tương đối khó khăn, chênh lệch đầu ra- đầu vào thấp, nhưng Chi nhánh đã cố gắng tận thu, tiết kiệm chi phí và vận dụng linh hoạt trong từng giai đoạn tạo ra nhiều nguồn thu như: Tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu năm, tăng cường nguồn thu dịch vụ,.. .Vì vậy kết quả tài chính của Chi nhánh đã hoàn thành kế hoạch Trung ương giao.Tổng thu: 185 tỷ đồng, tổng chi: 141 tỷ đồng, chênh lệch thu chi không lương: 56 tỷ đồng

Chỉ tiêu 3201 4201 5201

So sánh

2014/2013 2015/2014

đạt 100% kế hoạch giao.

Có được kết quả như vậy là do cơ chế hoạt động của Chi nhánh ngày càng được mở rộng và hoàn thiện cả về tổ chức lẫn phương thức kinh doanh. Nhu cầu cung ứng vốn phục vụ khách hàng đặc biệt là các Quỹ tín dụng cơ sở được tăng cao nhất là giai đoạn thời vụ. Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng,giảm thấp những bất cân đối về nguồn vốn , sử dụng vốn. Ngoài việc chủ động tìm kiếm, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính, còn đặc biệt chú trọng việc khai thác tiềm lực trong địa bàn như tổ chức tốt công tác điều hoà vốn nội bộ trong hệ thống, áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt, thu hút tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế, tham gia thị trường liên ngân hàng, thị trường mở...nhằm khơi tăng mọi nguồn vốn phục vụ khách hàng đặc biệt là khách hàng trong hệ thống. Mức lãi suất cho vay theo đó cũng tăng lên so với năm 2013 là 1.15% và mức lãi suất áp dụng trong hệ thống là 0.9 %.Sự tăng lên của lãi suất cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lýcủa người vay song nhờ sự tư vấn tận tình của cán bộ tín dụng cho người vay mà họ đều hài lòng và sẵn sàng chấp hành đầy đủ các yêu cầu theo thoả thuận về các điều vay của Quỹ. Do đó mà lượng khách hàng không những không giảm đi mà ngược lại còn ngày càng tăng lên.

2.2. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam -Chi nhánh Thanh Hóagiai đoạn 2013-2016

2.2.1. Tình hình thu nợ

Dư nợ cho vay của Chi nhánh trong giai đoạn này tăng trưởng đều qua các năm, năm 2013 tăng 10% so với 2012 và năm 2014 tăng 4% so với năm trước. Trong đó dư nợ trong hệ thống tăng còn dư nợ cho vay ngoài hệ thống đối với doanh nghiệp lại giảm. Riêng nhóm khách hàng cá nhân, dư nợ giảm năm 2013 so với năm 2012 là 21% nhưng lại tăng mạnh năm 2014 tăng lên 48% so với năm 2013.

39

Bảng 2.5: Tình hình thu nợ tại Ngân hàng HTX -Chi nhánh Thanh Hóa

+/- % +/- % Doanh số cho vay 177

6 195 8 203 6 182 10,2 78 4,0 Doanh nghiệp 946 909 808 -37 -3,9 -101 -11,1 Cá nhân 320 251 372 -69 -21,6 121 48,2 Khác (QTDND) 510 798 856 288 56,5 58 7,3 Doanh số thu nợ 143 4 158 0 171 6 146 10,2 136 8,6 Doanh nghiệp 839 830 820 -9 -1,1 -10 -1,2 Cá nhân 205 101 100 -104 -50,7 -1,0 Khác (QTDND) 390 649 796 259 66,4 147 22,7 Hệ số thu nợ 81 % 81 % 84 %

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Trong khi đó doanh số thu nợ có tốc độ tăng luôn bằng hoặc hơn so với tốc độ tăng của du nợ cho vay. Tuy nhiên, doanh số thu nợ của doanh nghiệp giảm, tốc độ giảm không lớn nhu tốc độ giảm của doanh số cho vay; nhung đối với khách hàng cá nhân, tốc độ giảm của thu nợ lại cao hơn so với cho vay. Nguợc lại, tốc độ thu nợ trong hệ thống đuợc thực hiện tốt qua các năm.

Vì vậy, nhìn vào hệ số thu nợ của Chi nhánh ta thấy, năm 2013, cứ 100 đồng Chi nhánh cho vay, Chi nhánh chỉ thu nợ về đuợc 80 đồng. Năm 2014, Chi nhánh đòi nợ đuợc 81 đồng và con số này tăng vào năm 2015lên mức 84 đồng. Điều này cho thấy, tình hình thu nợ của Chi nhánh khá là tốt, tình hình đuợc cải thiện qua các năm.

2.2.2. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu

Nợ quá hạn là căn bệnh cố hữu, không thể tránh khỏi của bất kỳ một tổ

Một phần của tài liệu 0220 giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w