Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu

Một phần của tài liệu 0220 giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 88)

Nợ quá hạn là căn bệnh cố hữu, không thể tránh khỏi của bất kỳ một tổ

chức kinh tế nào. Nợ quá hạn là một điều vừa có tính tất yếu khách quan vừa chủ

quan. Chủ quan là vì cán bộ tín dụng chua nắm chắc đuợc tình hình thực tế, chưa

thẩm định kỹ trước khi cho vay, không thường xuyên theo dõi các khoản vay dẫn đến nợ quá hạn. Bên cạnh đó là do ý thức của khách hàng không chấp hành

đúng theo thời gian trả lãi và gốc theo hợp đồng đã ký với ngân hàng. Còn nguyên nhân khách quan là do hạn hán, mất mùa, do bị lừa gạt,lừa đảo và các điều kiện khác làm ảnh hưởng đến tình hình đồng vốn của khách hàng.

Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro là công việc chung của mỗi

ngân hàng, trong đó kế toán có trách nhiệm ghi chép , phản ánh một cách đầy đủ

, chính xác các loại nợ và số dự phòng phải trích.

Việc phân loại nợ tại các tổ chức tín dụng Việt nam hiện nay được thực hiện theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Theo đó, tài sản có tín dụng được phân

thành 5 nhóm:

Việc phân loại nợ theo 5 nhóm trên là quy định chung của NHNN đối với

các TCTD. Những TCTD có đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ và trích lập dự

phòng của hệ thống để trình Thống đốc NHNN phê duyệt bằng văn bản.Theo đó

việc đánh giá các khoản nợ được thực hiện như sau:

- Nhóm 1 :Nợ đủ tiêu chuẩn : Bao gồm các khoản nợ được TCTD đánh giá

là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Hoặc là nợ đã trả đầy đủ cả gốc và lãi theo thời hạn đã được cơ cấu lại và được đánh giá là có khả năng

trả đầy đủ cả gốc và lãi theo thời hạn đã được cơ cấu . Hoặc các khoản nợ được

cơ cấu lại về mặt định tính có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn.

- Nhóm 2: Nợ cần chú ý: Bao gồm các khoản nợ được TCTD đánh giá là

có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.Là các khoản nợ dưới 90 ngày hoặc các khoản nợ cơ cấu lại hoặc các khoản nợ còn lại của khách hàng có ít nhất 1 khoản bị chuyển sang

Chỉ tiêu

2013 2014 2015

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ 1.166 100 1.544 100 1.864 100

Nợ nhóm 1 1146 98,28 1534 99,35 1825,8 97,95

nhóm có rủi ro cao hơn hoặc các khoản nợ đã cơ cấu lại vẫn trong thời hạn cơ cấu nhung bị đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm.

- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn. : Bao gồm các khoản nợ đuợc TCTD đánh

giá là không có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản

nợ này đuợc TCTD đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Là

các khoản nợ từ 90-180 ngày hoặc các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn duới 90 ngày hoặc các khoản nợ còn lại của khách hàng có ít nhất 1 khoản bị chuyển sang nhóm có rủi ro cao hơn hoặc các khoản nợ đã cơ cấu lại vẫn trong thời hạn cơ cấu nhung bị đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm.

- Nhóm 4:Nợ nghi ngờ: Bao gồm các khoản nợ đuợc TCTD đánh giá là khả năng tổn thất cao. Là các khoản nợ qua hạn từ 181-360 ngày hoặc các khoản

nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày hoặc các khoản nợ còn lại của khách hàng có ít nhất 1 khoản bị chuyển sang nhóm có rủi ro cao hơn hoặc các khoản nợ đã cơ cấu lại vẫn trong thời hạn cơ cấu nhung bị đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm.

- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.:Bao gồm các khoản nợ đuợc TCTD

đánh giá là không có khả năng thu hồi , mất vốn. Là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 181-360 ngày hoặc các khoản nợ còn lại của khách hàng có ít nhất 1 khoản bị chuyển sang nhóm có rủi

ro cao hơn hoặc các khoản nợ đã cơ cấu lại vẫn trong thời hạn cơ cấu nhung bị đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm.

Theo đúng quy định,Ngân hàng hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hoá hiện đãthực hiện phân loại xong nợ quá hạn thành các nhóm theo quy định đã đuợc trình bày ở trên.

42

Bảng 2.6: Tình hình phân loại nợ theo nhóm của Chi nhánh 2013-2015

Nợ nhóm 2 12 1,03 2,5 0,16 7,1 0,38 Nợ nhóm 3 2 0,17 0,4 0,03 1,4 0,08 Nợ nhóm 4 2 0,17 0,6 0,04 20,7 1,11 Nợ nhóm 5 4 0,34 6,4 0,41 9 0,48 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ 20 1,72 9,9 0,64 38,2 2,05 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ 8 0,69 7,4 0,48 31,1 1,67

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Xét toàn cảnh ngành ngân hàng, năm 2011, lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng. Theo đó, nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng ở mức 3,6 - 3,8% tổng dư nợ. Con số này tới cuối năm 2012, theo công bố của NHNN là 4,08 %, cho dù theo các tổ chức đánh giá

độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều.

Bước sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67%

vào tháng 4/2013. Tuy nhiên, con số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 6/2013 chỉ còn ở mức 4,46%, giảm đáng kể so với mức 4,65% tính đến cuối tháng 5/2013.

Tính đến tháng 11/2014, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tổng dư nợ 1.166 1.544 1.864 Theo thành phần kinh tế 8 0,69 7,4 0,48 31,1 1,67 Doanh nghiệp 6,5 0,56 6,5 0,42 8,5 0,46 Cá nhân 1,5 0,13 0,9 0,06 2,6 0,14 Khác (QTDND) 0 0 20 1,07

Theo kỳ hạn cho vay 8 0,69 7,4 0,48 31,1 1,67

Ngan hạn 6,7 0,57 6,5 0,42 29 1,56

Trung dài hạn 1,3 0,11 0,9 0,06 2,1 0,11

Dài hạn

dụng là 3,8%, tỷ lệ nợ xấu theo kết quả phân loại của NHNN, dựa trên thông tin tín dụng của Trung tâm Thông tin tín dụng (NHNN) là 5,3%.Năm 2015 mặc dù nợ xấu toàn hệ thống giảm nhung vẫn ở mức trên 3%.

ĐVT: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh 2013- 2015

(Nguồn : Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Trong thời gian qua, Ngân hàng HTX - CN Thanh Hóa đã cố gắng rất nhiều trong công tác quản lý tín dụng và nâng cao chất luợng tín dụng, giảm thiểu nợ quá hạn và nợ xấu. Năm 2013, nợ quá hạn của Chi nhánh là 20 tỷ chiếm 1,72% trong tổng du nợ trong đó có 8 tỷ nợ xấu tuơng ứng 0,69% tổng du nợ. Năm 2014, nợ quá hạn và nợ xấu đuợc khắc phục rất tốt, nợ quá hạn chỉ còn 9,9 tỷ tuơng ứng với 0,64% tổng du nợ, nợ xấu giảm nhẹ so với năm truớc xuống còn 7,4 tỷ tuơng đuơng 0,48% tổng du nợ. Nhung sang năm 2015, nợ quá hạn của Chi nhánh tăng cao, lên mức 38,2 tỷ đồng chiếm 2,05% trong tổng du nợ, trong đó nợ xấu là 31,1 tỷ chiếm 1,67% tổng du nợ của Chi nhánh.

44

Nhận thức rõ ảnh hưởng của nợ xấu tới chất lượng hoạt động tín dụng và kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, nên ngay từ đầu năm 2015, Chi nhánh đã tăng cường các biện pháp xử lý nợ xấu. Ban Giám đốc chi nhánh đã đẩy mạnh xử lý nợ xấu bằng dự phòng rủi ro trích lập qua các năm, khoanh nợ, giãn nợ, thu hồi nợ bằng phát mãi tài sản bảo đảm. Ngoài ra, Chi nhánh tăng cường kiểm soát chặt chẽ quy trình tín dụng, tránh để các khoản nợ xấu phát sinh thêm nữa.

Bảng 2.7: Cơ cấu nợ xấu của Chi nhánh 2012-2014

Theo tài sản đảm bảo 8,7 0,75 7,4 0,48 31,1 1,67

Không có TSĐB 0 0 20 1,07 Theo ngành nghề 8 0,69 7,4 0,48 31,1 1,67 Ngành xây dựng 5 0,43 5 0,32 9,1 0,49 Ngành TM, DV 3 0,26 2,4 0,16 2 0,11 Ngành sản xuất 0 0 0 0,00 Ngành nghề khác 0 0 20 1,07 45

Ngân hàng 2013 2014 2015

NH hợp tác - CN tỉnh Thanh Hoá 0,69 0,48 167

Vietcombank - CN Tỉnh Thanh Hoá 960 14,20 485

Vietinbank- CN Tỉnh Thanh Hoá 0,67 3,20 3,53

Techcombank- CN Tỉnh Thanh Hoá 0,72 143 6,66

Agribank- CN Tỉnh Thanh Hoá 1,10 130 163

MB- CN Tỉnh Thanh Hoá 0,40 0,37 3,26

Tổng 3,10 3,20 1,77

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Trong đó, theo thành phần kinh tế, dư nợ xấu của khối doanh nghiệp chiếm khá cao trong tổng dư nợ: 0,56% năm 2013, 0,42% năm 2014 và 0,46% năm 2015. Dư nợ xấu của cá nhân năm 2013 là 0,13% giảm xuống còn 0,06% năm 2014 nhưng tăng trở lại 0,14% năm 2015. Lĩnh vực xây dựng có dư nợ xấu cao nhất, chiếm 0,75% năm 2013, giảm xuống còn 0,48% năm 2014 và tăng lên 0,6% năm 2015. Tiếp sau đó là lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm,năm 2015 chỉ còn 0,11% nợ xấu so với tổng dư nợ của Chi nhánh.

Về cơ cấu nợ xấu theo tài sản đảm bảo, nhìn chung, trong các năm 2013 và năm 2014, tất cả các khoản nợ xấu đều có tài sản đảm bảo, điều này giúp cho Chi nhánh có thể thu hồi nợ khi phương án cuối cùng là phát mại tài sản, qua đó có thể giúp chi nhánh giảm được tổn thất khi nợ xấu xảy ra. Tuy nhiên, năm 2015 có đến 20 tỷ nợ xấu là không có tài sản đảm bảo, và chỉ có 11,1 tỷ đồng là nợ xấu có tài sản đảm bảo, theo đó nợ xấu không có tài sản đảm bảo chiếm tỉ lệ 1,07% và nợ xấu có tài sản đảm bảo chỉ chiếm 0,6%. Điều này phần nào cho thấy sự quản lý lỏng lẻo của Chi nhánh trong hoạt động tín dụng, gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

46

Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu của một số NH tại Thanh Hoá

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

So với các Chi nhánh của các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thì có thể thấy, hệ số nợ xấu của phần lớn các chi nhánh khác mặc dù chịu tình trạng chung của nền kinh tế khó khăn, tỷ lệ nợ xấu ở mức lớn hơn 3% - Không đạt tiêu chuẩn về tỷ lệ nợ xấu do NHNN đua ra và tỷ lệ nợ xấu các Chi nhánh này cao hơn nhiều so với Ngân hàng hợp tác xã - Chi nhánhThanh Hoá.

Xem xét một cách toàn diện, nguyên nhân của tình trạng vẫn tồn tại nợ quá hạn và nợ xấu và xu huớng tăng lên ở năm 2015là do một số ít các hộ vay vốn sử dụng vốn sai mục đích theo đơn xin vay dẫn đến làm ăn thua lỗ, chây ỳ không chịu trả gốc và lãi tiền vay. Đối với các truờng hợp này lãnh đạo chi nhánh cùng các cán bộ tín dụng sẽ sử dụng các biện pháp để sử lý thu hồi tài sản bảo đảm an toàn cho nguồn vốn của Chi nhánh. Cùng với ý thức của các đối tuợng vay vốn là một phần trách nhiệm thuộc về phía cán bộ tín dụng. Một số cán bộ tín dụng có trình độ chua cao hoặc làm công tác cho vay còn chủ quan, duy ý trí, không cập nhật chính xác thông tin khách hàng ,căn cứ đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng do đó cũng phát sinh tình trạng nợ quá hạn. Vì vậy để nâng cao chất luợng tín dụng, giảm bớt tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu trong

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Trích lập dự phòng rủi ro U ũ 73^

các trường hợp nêu trên đòi hỏi cán bộ tín dụng khi quyết định cho vay đối với bất kỳ khách hàng nào đều phải chú trọng xem xét kỹ lưỡng tư cách đạo đức cũng như khả năng tài chính của khách hàng để đảm bảo việc trả nợ của khách hàng. Còn nguyên nhân về phía cán bộ tín dụng thì đòi hỏi Chi nhánh phải cho cán bộ của mình được học thêm về nghiệp vụ, cập nhật các thông tin về sự biến động của thị trường tiền tệ và nếu có thể thì mở các lớp bồi dưỡng để họ có dịp nâng cao trình độ chuyên môn trên cơ sở đó sẽ làm tốt công việc của mình.

Hiện nay việc cho vay tại Chi nhánh được chia theo từng khu vực, từng vùng theo đó các cán bộ tín dụng được phân chia quản lý từng vùng tạo điều kiện cho công tác quản lý hồ sơ vay vốn và đôn đốc thu nợ được tốt hơn. Cán bộ tín dụng mỗi khi có khách hàng đến xin vay đều thu thập các thông tin rất đầy đủ và nếu xét thấy đủ điều kiện cho vay thì mới xin ý kiến của cấp trên. Được sự đồng ý của lãnh đạo, cán bộ tín dụng sẽ thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay. Sau khi thẩm định thấy đúng theo giải trình của khách hàng thì mới tiến hành làm thủ tục cho khách hàng vay vốn. Mỗi khách hàng đến xin vay đều phải cung cấp đầy đủ các thông tin cá nhân cho cán bộ theo dõi để tiện cho việc theo dõi và thu nợ như số điện thoại (nếu có); địa chỉ thường trú; cơ quan... . Hàng tháng các cán bộ tín dụng có trách nhiệm đôn đốc thu lãi và nhắc nhở khách hàng của mình thời gian trả nợ. Nếu như có trường hợp khách hàng không chấp hành đúng và đầy đủ thì món vay của khách hàng sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn. Hơn nữa nếu như muốn có một khoản cho vay hoàn chỉnh bắt buộc các cán bộ tín dụng phải hoàn tất các khâu về thủ tục cho vay đó là đánh giá trước, trong và sau khi cho vay để đến hạn có thể thu hồi được cả gốc và lãi. Để giảm tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu thì ngoài yếu tố về phía các cán bộ tín dụng thì việc còn do mấy năm gần đây tuy có chịu ảnh hưởng của các hiện tượng về điều kiện bên ngoài tác động nhưng hầu hết các hộ vay vốn đều có mức sống tương đối ổn định ,ý thức của khách hàng cũng ngày càng được nâng lên.

48

Giai đoạn vừa qua, nhìn chung Chi nhánh đã có những nỗ lực nhất định để giảm thiểu nợ quá hạn và nợ xấu, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của Chi nhánh có xu huớng tăng lên, phản ánh sự lỏng lẻo trong công tác quản lý cũng nhu chất luợng tín dụng của Chi nhánh có xu hướng giảm dần. Chi nhánh cần có những biện pháp nỗ lực hơn nữa để có thể nâng cao chất lượng tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác tín dụng hơn nữa.

2.2.3. Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro và bù đắp rủi ro

Quỹ dự phòng rủi ro là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng bị tổn thất qua đó giúp ngân hàng tránh được các trường hợp khó khăn về tài chính có thể dẫn đến đổ vỡ. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro cần thực hiện theo quy định của nhà nước.

Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2013 - 2015

Nợ xấu 8 74 374 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro 20,42 % 22,75 % 23,49 % Tỷ lệ bù đắp rủi ro 9% 13,42 % 14,86 %

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng hợp tác chi nhánh Thanh Hoá)

Theo quy định của NHNN, với mỗi khoản huy động, ví dụ 10 đồng, các NHNN phải dành 3% cho dự trữ bắt buộc, 10% dự trữ thanh khoản. Ngoài ra, khi bắt đầu cho vay, NH còn phải trích 0,75% cho dự phòng chung (dành cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ). Ngoài ra, khoản trích lập dự phòng khi ứng với mức độ rủi ro từng món nợ, NH phải trích lập dự phòng tăng dần khi rủi ro của các món nợ tăng.

Một phần của tài liệu 0220 giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w