Đối với các ngành, các cấp

Một phần của tài liệu 0199 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ NH điện tử tại một số NHTM trên địa bàn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 99 - 102)

Các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại có liên quan đến nhiều ngân hàng, nhiều khách hàng và nhất thiết phải thông qua con đường tin học do vậy đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng viễn thông và công nghệ tin học phát triển; phổ cập đến mọi tầng lớp dân cư, mọi đối tượng giao dịch với ngân hàng biết sử dụng mạng thông tin...

ngành, mọi cấp, mọi thành phần kinh tế tham gia ứng dụng công nghệ tin học.

Các Bộ, Ngành liên quan như Bộ Công an, Bộ Bưu chính viễn thông, Bộ Tài chí ngân hàng. ..cần phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước để nghiên cứu ban hành các văn bản pháp quy hướng dẫn xử lý cụ thể các vấn đề phát sinh liên quan đến phát triển công nghệ tin học trong ứng dụng vào hoạt động dịch vụ ngân hàng như xử lý tranh chấp, xử lý vi phạm, gian lận trong sử dụng dịch vụ, cạnh tranh không lành mạnh, cơ chế xử lý rủi ro..., chỉ đạo các Vụ, Cục, Phòng ban chức năng liên quan phối hợp xử lý nhanh gọn các vấn đề phát sinh khi được Ngân hàng thương mại đề nghị.

Bộ Bưu chính viễn thông, đài Truyền hình Việt Nam cần có định hướng và ưu đãi hỗ trợ các Ngân hàng thương mại trong việc thực hiện và quảng bá phát triển dịch vụ ngân hàng trong đời sống kinh tế - xã hội, nhất là trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 •

Tóm lại, trong xu thế hội nhập và tự do hóa tài chính, dịch vụ Ngân hàng điện tử có thể nói mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng không ít khó khan, thách thức. Đây sẽ là vũ khí cạnh tranh tốt nhất của các Ngân hàng thương mại do những ưu thế vượt trội của nó so với các dịch vụ truyền thống. Để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, không chỉ từ sự nỗ lực của bản thân Ngân hàng mà còn cần phải có sự ủng hộ và đầu tư của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là khách hàng. Vì vậy, đòi hỏi mỗi Ngân hàng thương mại cần có chiến lược, sách lược, đường đi nước bước thích hợp để đưa dịch vụ Ngân hàng điện tử vào cuộc sống một cách an toàn và hiệu quả nhất.

KẾT LUẬN•

Quán triệt mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng một số phuơng pháp nghiên cứu khoa học và bằng những phân tích đi từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài “Giải pháp nâng cao chất luợng dịch vụ Ngân hàng điện tử tại một số NHTM trên địa bàn Hà Nội” đã giải quyết một số vấn đề quan trọng nhu sau:

Một là, làm rõ khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử, nhận thấy những uu điểm của dịch vụ này và tính tất yếu phải phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử trong xu thế hội nhập hiện nay.

Hai là, phân tích tình hình phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại một số Ngân hàng thuơng mại trên địa bàn Hà Nội, từ đó nhìn thấy những thuận lợi, khó khăn cũng nhu những thành công, hạn chế để có những định huớng, giải pháp đúng đắn cho việc phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn dịch vụ Ngân hàng điện tử tại một số Ngân hàng thuơng mại trên địa bàn Hà Nội.

Ba là, trên cơ sở định huớng phát triển công nghệ cũng nhu dịch vụ Ngân hàng của Nhà nuớc và các Ngân hàng thuơng mại, Luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao việc phát triển dịch vụ này.

Để thực hiện thành công việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử theo những định huớng đã nêu ra vần có sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng nhà nuớc và các cấp quản lý liên quan cùng với sự nỗ lực của bản thân mỗi Ngân hàng thuơng mại.

Với những giải pháp đuợc nêu ra, cần phải đuợc các ngân hàng áp dụng đồng bộ, cùng với buớc đi cụ thể của quá trình HNKTQT, sẽ góp phần tích cực vào việc phát triển bùng nổ của dịch vụ ngân hàng điện tử, từng buớc khẳng định tên tuổi của các Ngân hàng thuơng mại Việt Nam không chỉ trong nuớc mà trên phạm vi toàn cầu.

Lao động - Xã hội, Hà Nội.

2. TS. Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing dịch vụ - Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

3. GS.TS. Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

4. TS. Phan Thăng (2009) , Quản trị chất lượng, Nhà xuất bản Thống kê, 2009

5. Trương Đức Bảo, Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch thanh toán điện tử, Tạp chí Tin học Ngân hàng, Số 4 (58) - 7/2003: 6-7.

6. Lê Thị Thu Thủy (2011), Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội.

7. Lê Văn Thiện (2011), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Viettinbank, Luận văn thạc sỹ,Hà Nội.

8. Huỳnh Thị Như Trân (2007) Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống NHTM Việt Nam, Chuyên đề kinh tế, Trường đại học Kinh Tế TP.HCM.

9. Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà & Nguyễn Huệ Minh, Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, số 1 (2013) 11-22.

10. Lưu Thanh Thảo (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội.

11. Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội.

12. Trương Thị Ngọc Thuận (2013), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

14. Asubonteng, P., McCleary, K.J. and Swan, J.E. (1996), SERVQUAL revisited: a critical review of service quality, Journal of Services Marketing, Vol. 10, No. 6: 62-81.

15. Thomas P. Van Dyke (1997), Measuring Information Systems Service Quality:

Một phần của tài liệu 0199 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ NH điện tử tại một số NHTM trên địa bàn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w