NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
1.3.1. Kinh nghiệm của Ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn
Khụng ngừng hoàn thiện bộ mỏy tổ chức kinh doanh theo hệ thống SCB trờn toàn lónh thổ Việt Nam, lấy hoạt động kinh doanh ngõn hàng thương mại đa năng, bỏn lẻ làm trọng tõm; đồng thời với việc đẩy mạnh cỏc hoạt động đầu tư tài chớnh - thương mại liờn doanh gúp vốn đảm bảo tối đa húa nguồn thu lợi nhuận; cựng với việc từng bước tạo dựng vững chắc cỏc tổ chức, cụng ty kinh doanh độc lập, trực thuộc theo phương thức đa sở hữu trong mối quan hệ hợp tỏc liờn kết chiến lược thị trường với cỏc cổ đụng và khỏch hàng chiến lược là tổ chức kinh tế cú tiềm lực mạnh cả trong nước và nước ngoài. Bước vào giai đoạn kế tiếp, hệ thống tổ chức SCB sẽ dần hỡnh thành một cỏch khỏch quan đỏp ứng với yờu cầu thực tiễn mụ hỡnh tập đoàn tài chớnh - ngõn hàng cỡ trung tại Việt Nam và khu vực ASEAN.
Qua quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, SCB nhận thấy nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định cho vay cần phải làm tốt một số cụng tỏc sau:
gồm: thu thập thụng tin về khỏch hàng; thu thập thụng tin về thị truờng; phõn tớch xử lý thụng tin.
Thứ hai, Cung cấp dịch vụ tu vấn cho khỏch hàng. Thứ ba, Thắt chặt và thực hiện đỳng quy trỡnh tớn dụng. Thứ tu, Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tớn dụng.
Thứ năm, Sử dụng cỏc cụng cụ tớn dụng phỏi sinh.
Thứ sỏu, Nõng cao chất luợng cụng tỏc phõn tớch - thẩm định khỏch hàng và phuơng ỏn vay vốn.
Thứ bảy, Mở rộng cho vay cú tài sản đảm bảo. Thứ tỏm, Thực hiện phõn tỏn rủi ro.
Thứ chớn, Tăng cuờng giỏm sỏt việc sử dụng vốn vay và cỏc luồng tiền thanh toỏn của khỏch hàng.
Thứ muời, Nõng cao vai trũ kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ. Thứ muời một, Nõng cao trỡnh độ cỏn bộ.
Thứ muời hai, Phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng.
1.3.2. Kinh nghiệm của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụnViệt Nam Việt Nam
Hoà vào nhịp chung của xu thế mở cửa nền kinh tế và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, NHNN&PTNT đó thực hiện chớnh sỏch của Đảng và nhà nuớc về CNH-HĐH đất nuớc, trong những năm qua NHNN&PTNT luụn lấy hoạt động đầu tu tớn dụng là chiến luợc kinh doanh hàng đầu của mỡnh. Với bề dày kinh nghiệm của mỡnh, NHNN&PTNT nhận thấy để tăng cuờng cụng tỏc thẩm định cho vay cần phải làm tốt và đồng bộ cỏc khõu, bao gồm:
Thứ nhất, Hoàn thiện và nõng cấp hệ thống thụng tin đỏnh giỏ khỏch hàng.
Thứ hai, Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngõn hàng tỡm kiếm khỏch
xếp Ngõn 2005 2009 2010 2011 2012 2013 xếp hạng
19
Thứ ba, Đa dạng hoỏ danh mục đầu tư - Hoàn thiện quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng.
Thứ tư, Phỏt triển hệ thống cụng nghệ thụng tin.
Thứ năm, Nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định khỏch hàng. Thứ sỏu, Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tớn dụng.
Thứ bảy, Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ.
Thứ tỏm, Dự phũng và hạn chế tổn thất khi rủi ro tớn dụng xảy ra. TểM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 của Luận ỏn đó tập trung giải quyết được một số nội dung cơ bản sau:
Một là, qua phõn tớch tớnh khỏch quan của nguồn vốn tớn dụng đầu tư của
Nhà nước đối với Việt Nam và cỏc đặc điểm của nguồn vốn này đó làm nổi bật tớnh riờng cú của nguồn vốn tớn dụng đầu tư của Nhà nước, là cơ sở để tỏc giả cú
thể đỏnh giỏ và thực hiện ở phần tiếp theo.
Hai là, từ đỏnh giỏ những vấn đề chung về dự ỏn đầu tư vay vốn tớn dụng
đầu tư của Nhà nước đó đưa ra cỏc căn cứ, cỏc nội dung cần thực hiện trong cụng tỏc thẩm định tớnh hiệu quả của dự ỏn vay vốn tớn dụng đầu tư của Nhà nước, đồng thời cũng khỏi quỏt rừ nột cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới cụng tỏc thẩm định này với 02 nhúm nhõn tố cụ thể:
- Nhõn tố thuộc về bản thõn ngõn hàng.
- Nhõn tố thuộc về mụi trường hoạt động của ngõn hàng.
Ba là, Tổng kết một số kinh nghiệm rỳt ra từ hoạt động tớn dụng của Ngõn
hàng thương mại cổ phần Sài Gũn và Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam, đõy cũng làm những bài học kinh nghiệm cú thể ỏp dụng cho cụng tỏc thẩm định và cho vay của cỏc ngõn hàng, trong đú cú Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam.
20
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ THẨM ĐỊNH Dự ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam
Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam (Vietnam Development Bank - VDB) được thành lập trờn cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển theo quyết định 108/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành ngày 19/05/2006. Ngõn hàng Phỏt triển là một đơn vị cho vay chớnh sỏch phi lợi nhuận, với số vốn điều lệ lờn tới 10 nghỡn tỷ đồng. Đến năm 2012, NHPT đứng thứ 5 trong danh sỏch xếp hạng quy mụ cỏc ngõn hàng ở Việt Nam.
2005 ĩ Agribank ĩ92,3ĩ 9 396.99 3 475.00 0 540.4ĩ 0 550.73 8 560.00 0 ĩ 2 BIDV ĩ36,72 ĩ 246.49 4 296.43 2 363.70 3 406.9ĩ 8 456.ĩ5 6 2 3 VCB ĩĩ7,97 6 2ĩ9.9ĩ 0 255.49 6 307.05 5 368.52 ĩ 4ĩ6.2ĩ 7 4 4 Vietinbank ĩĩ6,37 3 ĩ93.59 0 243.78 5 367.73 ĩ 460.60 4 443.00 7 3 5 VDB 102,95 6 171.128 178.609 207.298 274.709 291.769 5 6 ACB 24,2 72 ĩ05.30 6 ĩ67.88 ĩ 205.ĩ0 2 28ĩ.0ĩ 9 2ĩ4.25 4 6 7 Sacombank ĩ4,45 6 68.4 39 ĩ04.0ĩ 9 ĩ55.00 0 ĩ4ĩ.46 8 ĩ47.34 7 9 8 Techcomban k ĩ2,62 9 59.0 69 92.5 8ĩ ĩ50.29 ĩ ĩ78.ĩ9 0 ĩ74.66 5 7 9 MHB ĩĩ,36 9 235.ĩ6 9740.0 5ĩ.2ĩ0 47.28ĩ 54.500 ĩĩ ĩ0 Eximbank ĩ0,66 6 4748.2 4865.4 131.110 ĩ83.567 ĩ60.829 8 ĩĩ MilitaryBan k 8,432 44.3 92 69.2 5ĩ ĩ09.62 3 ĩ38.83 ĩ ĩ47.29 8 ĩ0
Cựng với Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội Việt Nam, NHPT cú mục tiờu đúng gúp vào quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo thụng qua cỏc khoản vay cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng thuỷ lợi và giao thụng nụng thụn, xõy dựng cơ sở hạ tầng cho cỏc làng nghề, xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội như y tế, giỏo dục cho cỏc vựng sõu, vựng xa và hỗ trợ xuất khẩu.
Cơ cấu tổ chức quản trị của NHPT được tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hoạt động của NHPT tập trung hỗ trợ vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực trọng điểm, chương trỡnh kinh tế lớn của quốc gia và cỏc địa phương cú điều kiện khú khăn cần khuyến khớch đầu tư phỏt triển.
So với hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phỏt triển trước đõy, NHPT hiện nay sẽ
được tăng quyền chủ động, tăng tớnh trỏch nhiệm trong đỏnh giỏ, thẩm định cho
vay cỏc dự ỏn và cú quyền từ chối cho vay đối với những dự ỏn kộm hiệu quả.
2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam
2.1.2.1 về mụ hỡnh hoạt động
- Hoạt động của NHPT khụng vỡ mục đớch lợi nhuận; tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (khụng phần trăm); khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi; được Chớnh phủ đảm bảo khả năng thanh toỏn, được miễn nộp thuế và cỏc khoản nộp NSNN theo quy định của phỏp luật.
- NHPT cú tư cỏch phỏp nhõn, cú vốn điều lệ, cú con dấu, được mở tài khoản tại Ngõn hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, cỏc NHTM trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toỏn với cỏc ngõn hàng và cung cấp dịch vụ thanh toỏn theo quy định của phỏp luật.
- NHPT cú thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 thỏng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập NHPT cú hiệu lực.
Tl
và tư cỏch phỏp nhõn nhưng trong quỏ trỡnh hoạt động NHPT khụng chịu nhiều sức ộp như những ngõn hàng thương mại và cỏc doanh nghiệp khỏc. Cụ thể, NHPT khụng chịu sức ộp bởi cỏc chỉ tiờu kinh doanh như doanh số, lợi nhuận, đặc biệt khụng phải đúng gúp cỏc loại thuế cho ngõn sỏch Nhà nước. Điểm khỏc cỏc ngõn hàng thương mại thụng thường là tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng khụng và khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Quỏ trỡnh hoạt động NHPT cú quỏ nhiều ưu đói so với cỏc tổ chức khỏc và luụn được chớnh phủ đảm bảo khả năng thanh toỏn. Tuy nhiờn, cũng chớnh vỡ những khỏc biệt chứa đựng tớnh chất ưu đói và những điều kiện riờng cú này cú thể dẫn đến những rủi ro nhất định. Những rủi ro trong hoạt động của NHPT chủ yếu phỏt sinh từ cỏc nghiệp vụ đầu ra đú chớnh là nghiệp vụ tớn dụng trong đú cú hoạt động cho vay vốn TDĐT của Nhà nước.
2.1.2.2 Về chức năng của Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam
- Huy động, tiếp nhận vốn của cỏc tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện TDĐT phỏt triển và TDXK của Nhà nước theo quy định của Chớnh phủ.
- Thực hiện chớnh sỏch TDĐT: Cho vay đầu tư; Hỗ trợ sau đầu tư; Bảo lónh TDĐT.
- Thực hiện chớnh sỏch TDXK: Cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vay); Bảo lónh TDXK; Bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
- Nhận ủy thỏc quản lý nguồn vốn ODA được Chớnh phủ cho vay lại; nhận uỷ thỏc, cấp phỏt cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khỏch hàng từ cỏc tổ chức trong và ngoài nước thụng qua hợp đồng nhận uỷ thỏc giữa NHPT với cỏc tổ chức uỷ thỏc.
- Ủy thỏc cho cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng thực hiện nghiệp vụ tớn dụng của NHPT.
thanh toỏn trong nước và quốc tế phục vụ cỏc hoạt động của NHPT theo quy định của phỏp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tớn dụng ĐTPT và TDXK.
về nhiệm vụ của NHPT: Ngay trong đề ỏn thành lập, nhiệm vụ của NHPT đó được xỏc định rừ ràng, so với nhiệm vụ của cỏc ngõn hàng thương mại, nhiệm vụ của NHPT cú những điểm khỏc biệt cần lưu ý.
- Quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Chớnh phủ giao cho NHPT theo quy định của phỏp luật và Điều lệ hoạt động của NHPT.
- Huy động vốn dưới hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi; vay vốn của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng, kinh tế-xó hội theo quy định của phỏp luật.
- Được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN, Kho bạc Nhà nước và cỏc NHTM khỏc trong nước và nước ngoài theo quy định của phỏp luật; mở tài khoản cho khỏch hàng trong nước và nước ngoài theo quy định của phỏp luật.
- Bảo toàn vốn và được ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo toàn vốn; chịu trỏch nhiệm về thất thoỏt vốn của NHPT theo quy định của phỏp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ TDĐT phỏt triển và TDXK theo quy định tại Điều lệ này và cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan.
- Kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh hàng năm bởi tổ chức kiểm toỏn độc lập; thực hiện cụng khai, minh bạch về hoạt động và tài chớnh của NHPT và chấp hành chế độ bỏo cỏo thống kờ với cỏc cơ quan cú thẩm quyền theo quy định.
- Ủy thỏc, nhận uỷ thỏc trong hoạt động của ngõn hàng và cỏc lĩnh vực liờn quan đến hoạt động ngõn hàng; cung ứng cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng cho khỏch hàng theo quy định của phỏp luật; cỏc hoạt động khỏc theo quy định của Thủ tướng Chớnh phủ.
Như vậy, qua nghiờn cứu mụ hỡnh, chức năng và nhiệm vụ của NHPT cho
24
thấy cú những khỏc biệt nhất định so với cỏc ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng thụng thường. Sự khỏc biệt này thể hiện ở một số nội dụng chủ yếu sau:
Thứ nhất, sự ra đời, tồn tại, hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận và khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0 %, và khụng phải đúng gúp cỏc loại thuế phớ đối với ngõn sỏch Nhà nước. Những nội dụng này chớnh là những chỉ tiờu quan trọng, luụn tạo thành sức ộp rất lớn đối với cỏc ngõn hàng thương mại, do vậy trong suốt quỏ trỡnh hoạt động cỏc chỉ tiờu này được họ quan tõm đặc biệt. Tuy nhiờn đối với NHPT, việc khụng chịu sức ộp bởi cỏc chỉ tiờu đú vừa là những điểm thuận lợi và cũng là những điểm bất lợi nếu chủ quan, ỷ lại sẽ xuất hiện những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong cỏc hoạt động của ngõn hàng.
Thứ hai, chỉ huy động vốn của cỏc tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của chớnh phủ và nhận ủy thỏc quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA, đặc biệt khụng huy động vốn nhàn rỗi trong dõn cư. Trong đú, lượng vốn tớn dụng đầu tư chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn hoạt động của NHPT.
Thứ ba, ra đời tồn tại và phỏt triển NHPT được coi như một cụng cụ của Chớnh Phủ, chớnh vỡ điều này cho nờn NHPT chưa thể hiện được như một tổ chức tớn dụng hay một ngõn hàng thương mại thụng thường. Quỏ trỡnh hoạt động
luụn được sự bảo trợ cuả Chớnh phủ, thực tế này sẽ cú thể trở thành rào cản trong
tiến trỡnh vươn tới hoạt động tự hạch toỏn độc lập của NHPT trong tương lai gần.
2.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH Dự ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦUTƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2.1. Thẩm định năng lực phỏp lý của Chủ đầu tư
- Kiểm tra, nhạn xột về đối t- ợng sử dụng vốn theo quy định, đối t- ợng ở đõy cú thể bao gồm Chủ đầu t-, dự ỏn đầu t-, địa bàn đầu t- dự ỏn...
quy định của Bộ Luật dõn sự đối với Chủ đầu t-, cú thể tổ chức kiểm tra thực tế trụ sở làm việc, địa chỉ giao dịch...
- Kiểm tra ngành nghề kinh doanh của Chủ đầu t-, phải phự hợp với lĩnh vực đăng ký kinh doanh và phự hợp với dự ỏn đầu t-.
- Chủ đầu t- phải là cỏc chủ thể theo đỳng quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà n- ớc, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tỏc xó hoặc theo cỏc quy định khỏc của Chớnh phủ, Thủ t- ớng Chớnh phủ. Cỏc đối t- ợng doanh nghiệp khỏc phải đ- ợc thành lập theo quyết định của Cơ quan Nhà n- ớc cú thẩm quyền.
- Kiểm tra Quyết định thành lập doanh nghiệp của Cơ quan Nhà n- ớc cú thẩm quyền; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động (trừ tr- ờng hợp khụng bắt buộc đăng ký theo quy định của Phỏp luật) phải do Cơ quan quản lý Nhà n- ớc cú thẩm quyền cấp theo đỳng quy định của Phỏp luật hiện hành.
- Nhận xột về quy mụ, cơ cấu và mụ hỡnh tổ chức hoạt động; cỏc ngành nghề kinh doanh chủ yếu; số l- ợng, cơ cấu và trỡnh độ tay nghề của đội ngũ lao động và cỏn bộ quản lý.
- Nhận xột quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển; việc tuõn thủ kỷ c- ơng kỷ luật lao động và cỏc mối quan hệ trong nội bộ của doanh nghiệp.