tin của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng
Hải quan Việt Nam nói chung và Cục Hải quan thành phố Hải Phịng nói riêng, vừa là cơ quan quản lý Nhà nƣớc, vừa trực tiếp thực thi pháp luật. Vì vậy, để đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ, đạt hiệu quả cao, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng phải ln coi trọng việc xây dựng và hồn thiện khơng chỉ hệ thống pháp luật mà còn là hệ thống QLNN về ứng dụng CNTT hiện đại đáp ứng yêu cầu quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động trong lĩnh vực hải quan.
Một là, Nâng cao nhận thức về vai trò QLNN về ứng dụng CNTT trong
hoạt động của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng.
Tăng cƣờng cơng tác tun truyền nhằm nâng cao nhận thức của các khối cơ quan Cục và Khối Các đơn vị Chi cục Hải quan cửa khẩu và tƣơng đƣơng về vị trí, vai trị ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN. Nâng cao nhận thức về vai trò của ứng dụng CNTT với việc nâng cao năng lực quản lý, điều hành.
Nâng cao và thƣờng xuyên hơn nữa công tác tuyên truyền về cải cách hiện đại hóa hải quan đối với ngƣời dân, doanh nghiệp để nâng cao nhận thức về cải cách hiện đại hóa cũng nhƣ huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện thành cơng việc CCHC, hiện đại hóa của đơn vị. Tiếp tục hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp về thủ tục thanh toán qua mạng, thiết bị kết nối giúp doanh nghiệp thực hiện việc nộp thuế nhanh gọn, giảm bớt thời gian đi lại thực hiện các thủ tục mang tính hành chính.
Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi và quán triệt đầy đủ các quy định của Luật, các văn bản dƣới Luật, hƣớng dẫn, chỉ đạo về CNTT.
Hai là, Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách liên quan đến phát triển ứng dụng CNTT.
Tập trung nghiên cứu các chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ, học tập kinh nghiệm của các Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thuộc Tổng cục Hải quan khác về ứng dụng CNTT vào quản lý, điều hành và phát triển.
Cụ thể hố và thể chế hố chính sách đầu tƣ ứng dụng và phát triển CNTT và khuyến khích ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ. Xây dựng các chính sách về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT nhằm đẩy nhanh việc đào tạo, huấn luyện và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực CNTT. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng CNTT.
Tiếp tục triển khai và phát triển mơ hình thơng quan điện tử với trọng tâm là rà sốt, đề xuất hồn thiện thể chế, quy trình thủ tục, đề xuất nâng cấp và hồn thiện hệ thống thơng quan điện tử tập trung VNACCS/VCIS trên cơ sở tích hợp các hệ thống phần mềm quản lý nghiệp vụ. Áp dụng sâu rộng kỹ thuật quản lý rủi ro trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ nhƣ: kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, thanh tra chuyên ngành, quản lý thuế…
Thay đổi phƣơng thức thu lệ phí hải quan, hạn chế việc thu lệ phí bằng tiền mặt, ngăn chặn triệt để tình trạng lợi dụng việc thu lệ phí hải quan để nhận tiền “bôi trơn” của ngƣời dân, doanh nghiệp. Triển khai hệ thống camera giám sát tại tất cả các bộ phận nghiệp vụ có tiếp xúc với ngƣời dân, cơng khai để ngƣời dân và các cơ quan chức năng cùng tham gia theo dõi, giám sát trực tuyến, minh bạch hoạt động công vụ.
Ba là, Tăng cƣờng, củng cố, hoàn thiện bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT từ khối cơ quan Cục đến khối các đơn vị chi cục Hải quan cửa khẩu và tƣơng đƣơng.
Tiến hành rà sốt lại các quy định của Bộ Tài chính, của Tổng cục Hải quan về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các cơ quan
chuyên môn của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng liên quan đến cơng tác QLNN về ứng dụng CNTT để có những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Đối với Trung tâm Dữ liệu và CNTT tập trung đầu tƣ, phát triển thành trung tâm mạnh đi đầu xu hƣớng của Tổng cục Hải quan để triển khai phát triển và ứng dụng CNTT trong toàn Cục. Củng cố hoạt động của Lãnh đạo Cục về CNTT nhằm tham mƣu thực hiện công tác đôn đốc, bảo đảm thẩm quyền để điều phối chung việc triển khai các ứng dụng và phát triển CNTT của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của lãnh đạo CNTT của Cục.
Hải quan Hải Phòng cần đổi mới cơ bản phƣơng thức quản lý nguồn nhân lực theo năng lực dựa trên mơ tả vị trí việc làm; điện tử hóa một số hoạt động quản lý nguồn nhân lực.
Bốn là, Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về CNTT, đội
ngũ cán bộ QLNN về ứng dụng CNTT.
Xây dựng đội ngũ chuyên trách cho việc QLNN về ứng dụng CNTT bài bản, tinh nhuệ, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập quốc tế.
Chủ động xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phát triển nhanh chóng về chất lƣợng và số lƣợng, đáp ứng yêu cầu triển khai các ứng dụng CNTT tại Cục Hải quan thành phố Hải Phịng. Tổ chức các khóa đào tạo chun sâu, tham gia xây dựng và triển khai các ứng dụng công nghệ thơng tin trên phạm vi tồn Cục,…
Nâng cao trình độ tin học cho tất cả cán bộ, công chức tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng nhằm bắt kịp với kế hoạch ứng dụng CNTT của ngành nhằm đảm bảo cán bộ, công chức làm công tác nghiệp vụ cũng đủ khả năng sử dụng thành thạo và làm chủ các phần mềm ứng dụng. Theo đó, mỗi khi triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin mới, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng nên tổ chức đào tạo cho tất cả cán bộ, công chức.
Để các giải pháp đi vào thực tiễn và mang lại hiệu quả tích cực. Yếu tố quyết định từ nguồn nhân lực làm công tác QLNN về ứng dụng CNTT là vơ cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc từng bƣớc hoàn thiện về kỹ năng lẫn tri thức, phƣơng cách làm việc từng bƣớc đƣợc nâng cao, đảm bảo yêu cầu đặt ra về xu thế phát triển tất yếu.
Năm là, Hồn thiện quản lý an tồn, an ninh thơng tin trong hoạt động
ứng dụng CNTT.
Ban hành quy chế nội bộ bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin trong hoạt động ứng dụng công nghệ thơng tin tại Cục Hải quan thành phố Hải Phịng. Nhiệm vụ đảm bảo bí mật, an tồn, an ninh mạng phải thực hiện hài hịa, phù hợp với cơ chế, quy định về thuê dịch vụ CNTT của Tổng cục Hải quan. Các hệ thống thông tin kết nối vào mạng Internet đều phải đƣợc cảnh báo về nguy cơ tấn công mạng và cần đƣợc kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên về mức độ bảo đảm an tồn thơng tin. Tăng cƣờng giáo dục ý thức bảo đảm an tồn thơng tin của cán bộ, công chức của Cục và doanh nghiệp, ngƣời dân. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chun mơn phù hợp để quản lý, vận hành, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hế thống thông tin mạng của cơ quan, đơn vị trên toàn tỉnh.
Kiến nghị Bộ Tài chính đẩy nhanh tiến độ xét duyệt các dự án nâng cấp hạ tầng CNTT, mua sắm máy móc thiết bị cho Cục Hải quan thành phố Hải Phòng, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ cho triển khai mở rộng hải quan điện tử đối với các loại hình khác cho doanh nghiệp, triển khai nhanh các dự án hiện đại hóa trong ngành theo hƣớng thống nhất, tập trung cơ sở dữ liệu, có thể dùng chung trong tồn ngành và có thể tích hợp với các bộ, ngành khác khi triển khai Chính phủ điện tử.
Tiếp tục triển khai và phát triển mơ hình thơng quan điện tử với trọng tâm là rà sốt, đề xuất hồn thiện thể chế, quy trình thủ tục, đề xuất nâng cấp
và hồn thiện hệ thống thơng quan điện tử tập trung VNACCS/VCIS trên cơ sở tích hợp các hệ thống phần mềm quản lý nghiệp vụ. Áp dụng sâu rộng kỹ thuật quản lý rủi ro trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ nhƣ: kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, thanh tra chuyên ngành, quản lý thuế… Thay đổi phƣơng thức thu lệ phí hải quan, hạn chế việc thu lệ phí bằng tiền mặt, ngăn chặn triệt để tình trạng lợi dụng việc thu lệ phí hải quan để nhận tiền “bôi trơn” của ngƣời dân, doanh nghiệp. Triển khai hệ thống camera giám sát tại tất cả các bộ phận nghiệp vụ có tiếp xúc với ngƣời dân, cơng khai để ngƣời dân và các cơ quan chức năng cùng tham gia theo dõi, giám sát trực tuyến, minh bạch hoạt động công vụ.
Sáu là, Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy
định nhà nƣớc về CNTT.
Tăng cƣờng cán bộ thanh tra cho Phòng thanh tra - kiểm tra nhằm đáp ứng nhân lực trong công tác thanh, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nƣớc về CNTT. Xác định các lĩnh vực trọng điểm cần tập trung kiểm tra, giám sát. Tiếp tục phát huy, lồng ghép các nội dung chấp hành quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN gắn với việc kiểm tra CCHC tại Cục Hải quan Hải Phòng. Xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm để nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra. Thông qua công tác thanh, kiểm tra để phổ biến, hƣớng dẫn các chính sách pháp luật của nhà nƣớc về CNTT cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Đồng thời phát hiện và đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung những quy định về quản lý hoạt động CNTT khơng cịn phù hợp.
Xây dựng các cơ chế kiểm soát bằng phƣơng thức điện tử; thống nhất các quy trình nghiệp vụ hiện nay trong bài tốn tổng thể; triển khai ứng dụng CNTT với các lĩnh vực hiện chƣa thực hiện; nâng cao mức độ tự động hóa của quy trình nghiệp vụ. Đặc biệt là tích hợp các hệ thống CNTT hiện tại vào một hệ thống thống nhất đƣợc xây dựng theo kiến trúc hƣớng dịch vụ; xử lý
theo mơ hình tập trung cấp Tổng cục; có chức năng quản lý, giám sát việc truy cập hệ thống đối với tất cả đối tƣợng tham gia; cung cấp mọi loại giao diện (cho máy vi tính, cho thiết bị di động…).
Bảy là, Đổi mới triển khai mơ hình ứng dụng CNTT.
Cục Hải quan thành phố Hải Phòng cần trao đổi với các ban ngành về việc kết nối giữa các hải quan, ngân hàng và kho bạc giúp thuận tiện cho doanh nghiệp, giảm đi lại. Xây dựng ứng dụng di động hỗ trợ thực hiện thủ tục hải quan mọi lúc - mọi nơi - trên mọi phƣơng tiện; xây dựng Cơ sở dữ liệu quản lý thông tin doanh nghiệp tập trung; xây dựng và triển khai hệ thống quản lý thanh tra, kiểm tra nội bộ, khiếu nại tố cáo và phòng chống tham nhũng; xây dựng phân hệ tích hợp hỗ trợ cán bộ hải quan tác nghiệp; xây dựng phân hệ chuyên gia hỗ trợ tác nghiệp; xây dựng phần mềm quản lý việc lấy mẫu, phân tích và giám định hàng hóa tích hợp đƣợc với các hệ thống nghiệp vụ khác của ngành Hải quan; xây dựng hệ thống quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế.
Tiểu kết chƣơng
Trong chƣơng này, luận văn đƣa ra những xu hƣớng trong quản lý nhà nƣớc về ứng dụng công nghệ thông tin ngành Hải quan nói chung và những định hƣớng quản lý nhà nƣớc về công nghệ thông tin của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng nói riêng. Cuối chƣơng, tác giả đƣa ra các giải pháp, đề xuất quản lý nhà nƣớc về ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu quả trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Quản lý nhà nƣớc ứng dụng CNTT trong lĩnh vực hải quan là vấn đề mang tính phổ biến của hầu hết các quốc gia. Đảng, Chính phủ ln coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt trong các cơ quan nhà nƣớc. CNTT đƣợc coi là một công cụ hữu hiệu trong tạo lập phƣơng thức phát triển mới và bảo vệ Tổ quốc; là động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong q trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH.
Trong những năm qua, ngành Hải quan, đặc biệt là Cục Hải quan Hải Phịng ln là đơn vị đi đầu trong QLNN ứng dụng CNTT đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận, đánh giá cao. Xây dựng đƣợc một hệ thống CNTT hỗ trợ hầu hết các lĩnh vực nghiệp vụ cơ bản (thủ tục hải quan, nộp thuế, quản lý hàng hóa tự động, cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến, thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia…) phục vụ có hiệu quả cơng tác chỉ đạo, điều hành; giảm thời gian thơng quan đối với hàng hóa XNK, phƣơng tiện vận tải XNC; công khai, minh bạch các hoạt động của cơ quan Hải quan… Song còn một số tồn tại, bất cập cần khắc phục nhƣ: Hệ thống CNTT hiện nay mới chỉ đáp ứng đƣợc cơ bản các chức năng thu thập số liệu của doanh nghiệp, thiếu các chức năng cảnh báo; chƣa tích hợp đƣợc với các hệ thống nghiệp vụ khác; tính đồng bộ và thống nhất giữa các hệ thống còn bất cập; việc ứng dụng CNTT chƣa áp dụng hết các lĩnh vực quản lý; khả năng dự phòng của hệ thống chƣa cao, vấn đề bảo mật hệ thống cần tiếp tục đƣợc tăng cƣờng.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 diễn ra mạnh mẽ, Cục Hải quan Hải Phòng sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách hiện đại hóa, tăng cƣờng QLNN ứng dụng CNTT với mục tiêu “Xây dựng Hải quan Việt Nam trở
thanh cơ quan hải quan điện tử hiện đại, triển khai hiệu quả, hiệu lực các cơ chế, chính sách quản lý nhà nƣớc về hải quan, trở thành cơ quan quản lý nhà nƣớc đi đầu trong cung cấp dịch vụ công, đẩy mạnh mối quan hệ đối tác trong và ngoài nƣớc, tạo thuận lợi cho các đối tác trong thực hiện thủ tục hải quan…”.