CNTT đã và đang có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Công tác QLNN về ứng dụng CNTT có tầm quan trọng trong việc phát huy vai trị của nó, đó là:
Thứ nhất, Đảm bảo tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia. Trong xã hội hiện nay, thông tin đã trở thành một nguồn tài nguyên (tài nguyên thông tin). Tài nguyên thông tin cũng giống nhƣ những tài nguyên vật chất khác (nhƣ đất đai, rừng, khoáng sản, năng lƣợng…) là tài sản cực kỳ quý giá của đất nƣớc, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Việc khai thác và ứng dụng tài nguyên thông tin đã trở thành một ngành nghề kinh doanh của rất nhiều nƣớc (kinh doanh thông tin), và cũng đã trở thành điểm tăng trƣởng quan trọng của nền kinh tế các nƣớc. Tài nguyên thông tin cũng là nguồn tài nguyên mang tính chiến lƣợc quan trọng, vị trí của nó trong các lĩnh vực nhƣ quân sự, ngoại giao, chính trị…và giá trị ứng dụng thực tế ngày càng đƣợc nâng cao, tài nguyên thông tin và các thiết bị đƣợc thơng tin hố đã trở thành thứ dùng để thể hiện sức mạnh tổng hợp của một quốc gia.
Bên cạnh vấn đề về tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia cũng đƣợc xác định có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Cơ sở dữ liệu ngày nay đƣợc biết đến nhƣ một thƣ viện, một nguồn thông tin đáng tin cậy mà trong đó cơ sở dữ liệu quốc gia là nguồn thơng tin có độ tin cậy và tính pháp lý cao. Mọi thơng tin đều có thể truy cập, tiếp cận từ hệ thống các cơ sở dữ liệu khác nhau và có tính mở, nhờ đó các thơng tin, dữ liệu đều đƣợc chia sẻ và trở thành tài sản chung của cộng đồng. Để đảm bảo tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả tài ngun thơng tin, cơ sở dữ liệu quốc gia thì vai trị của QLNN đối với lĩnh vực CNTT đƣợc đặt lên hàng đầu.
Thứ hai, Đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin trong hoạt động ứng dụng CNTT. Sự phát triển nhanh và mạnh của CNTT trong năm qua đã phát sinh nhiều lỗ hổng trong công tác an ninh, bảo mật. Nhiều cơ quan, đơn vị đã phải đối mặt với việc hình thành và tràn lan nhiều biến thể virus mới, việc tấn công trên mạng ngày càng nở rộ với quy mô mang tính chất quốc tế rõ rệt, với mục đích vụ lợi và đánh cắp tài chính. Các Trang/Cổng thơng tin điện tử trong nƣớc liên tiếp bị tấn công với mức độ phức tạp và ngày càng gia tăng…
Luật CNTT đã quy định về bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin và an ninh thông tin: Cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia phải đƣợc bảo vệ. UBND các cấp, lực lƣợng vũ trang và tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác cơ sở hạ tầng thơng tin có trách nhiệm phối hợp bảo vệ an tồn cơ sở hạ tầng thơng tin quốc gia. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo đảm an tồn cơ sở hạ tầng thông tin thuộc thẩm quyền quản lý; chịu sự quản lý, thanh tra, kiểm tra và thực hiện các yêu cầu về bảo đảm an tồn cơ sở hạ tầng thơng tin và an ninh thơng tin của CQNN có thẩm quyền. Tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác cơ sở hạ tầng thơng tin có trách nhiệm tạo điều kiện làm việc, kỹ thuật, nghiệp vụ cần thiết để CQNN có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ kiểm soát và bảo đảm an ninh thơng tin khi có u cầu.
Để làm đƣợc điều đó, vai trị của QLNN về ứng dụng CNTT rất quan trọng, đó là: xây dựng các cơ chế chính sách, quy định về an tồn, an ninh thơng tin, đầu tƣ trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán bộ, tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra các hoạt động liên quan đến cơng tác đảm bảo an tồn, an ninh thông tin.
Thứ ba, Đảm bảo ứng dụng và sử dụng CNTT vào hoạt động thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách của Nhà nƣớc về ứng dụng và phát triển CNTT đó là: Ƣu tiên ứng dụng và phát triển CNTT trong chiến lƣợc phát triển KT-XH và sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Vai trò của QLNN về ứng dụng CNTT là triển khai thực hiện chính sách đó với các nội dung chủ yếu:
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN; - Ứng dụng CNTT trong thƣơng mại;
- Ứng dụng CNTT trong một số lĩnh vực nhƣ giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa thể thao, du lịch, quốc phòng, an ninh và một số lĩnh vực khác;
CNTT ra đời đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần tích cực vào sự tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi cơ bản cách quản lý, học tập và làm việc của con ngƣời.
Và khi nói đến cải cách hành chính, chúng ta khơng thể khơng nhắc đến vai trị của CNTT. Trong cải cách hành chính, CNTT góp phần tự động hóa, đơn giản hóa các quy trình, thủ tục hành chính, tạo ra phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc mới, cải tiến hình thức cung cấp dịch vụ cơng theo hƣớng trực tuyến. Việc tin học hóa hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc vừa là phƣơng tiện, vừa là áp lực đối với việc cải cách nền hành chính. Thơng qua hoạt động ứng dụng CNTT, bộ máy hành chính dễ dàng liên kết với nhau hơn trong thực hiện nhiệm vụ, Chính quyền cũng thơng qua đó để điều hành bộ máy nhà nƣớc một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác; kiểm sốt tốt hơn mọi hoạt động của cơ quan công quyền trƣớc những biến động phức tạp của thực tiễn nền kinh tế thị trƣờng trong giai đoạn hội nhập và phát triển, xây dựng CPĐT gắn kết chặt chẽ với CCHC.
Trong thời gian qua Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách về ứng dụng CNTT. Mục tiêu là tạo ra một phƣơng thức vận hành thông suốt, hiệu quả của bộ máy công quyền, thông qua việc sử dụng các hệ thống thông tin điện tử. Do vậy, các ứng dụng CNTT phải đƣợc thiết lập trên cơ sở “đơn đặt hàng” của bộ máy hành chính Nhà nƣớc và nhờ tính năng đặc biệt của công nghệ mà những mục tiêu thiết lập một bộ máy hành chính hoạt động hiệu quả, năng động và chất lƣợng sẽ đƣợc thực hiện. Chính CCHC là chủ thể đƣa ra mục tiêu, yêu cầu cho việc thiết lập các hệ thống công nghệ thông tin. Mức độ cải cách sẽ quyết định quy mô, phạm vi ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nƣớc nói chung.
Một cách nhìn khác, chính ứng dụng CNTT sẽ là một trong các giải pháp nhằm đạt mục tiêu của CCHC. Vì CCHC là nhằm đem đến tính hiệu quả, chất lƣợng trong cách thức hoạt động, điều hành của bộ máy hành chính Nhà nƣớc và làm cho nền hành chính có khả năng kiểm sốt lãng phí, thất thốt và tham nhũng. Điều đó địi hỏi các hoạt động phải có quy trình hóa, phải rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, về các hoạt động và các mối quan hệ... Qua đó sẽ tạo đƣợc yếu tố “cơng khai, minh bạch” trong nền hành chính. Q trình thiết lập các hệ thống cơng nghệ thơng tin trong cơ quan hành chính Nhà nƣớc phải xuất phát từ quá trình thiết lập trật tự các quy trình, các cơ chế và các mối quan hệ giữa hệ thống các chức năng, mối quan hệ giữa các cơ quan và chính quyền các cấp.
Hệ thống CNTT ứng dụng đƣợc quyết định bởi phần “ứng dụng”, tức là phần thiết lập các hệ thống thông tin, hệ thống các cơ sở dữ liệu, các quy trình vận hành, và luân chuyển thơng tin do bộ máy hành chính thực hiện. Phần cơng nghệ gồm phần cứng, phần mềm, mạng, đào tạo sử dụng, chỉ là phƣơng tiện để chuyển các quy trình vận hành bằng phƣơng thức hành chính truyền thành quy trình quản lý hành chính bằng các phần mềm phƣơng thức hành chính bằng điện tử.