TẠI TÒA ÁN 3.1 Phương hướng hoàn thiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 68)

- Điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ:

TẠI TÒA ÁN 3.1 Phương hướng hoàn thiện

3.1. Phương hướng hồn thiện

Q trình hội nhập kinh tế quốc tế là một nhu cầu tất yếu đối với sự phát triển của đất nước. Hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế nói riêng của Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh. Các Doanh nghiệp được thành lập gia tăng nhanh, cùng với sự nổ lực cải thiện môi trường Đầu tư và gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có bước tăng trưởng lơn và đáng ghi nhận. Số lượng đối tác cùa doanh nghiệp Việt Nam cùng gia tăng Hoạt động xuất nhập khẩu cùng tăng trưởng mạnh, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, khi tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế thì Việt Nam cũng đối mặt với các khả năng gặp các bất đồng và nảy sinh tranh chấp. Để phịng tránh các tranh chấp có thể xảy ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị tốt các điều kiện về mặt pháp lý, có kiến thức chun mơn về các hợp đồng mua bán hàng hóa, bên cạnh đó pháp luật Việt Nam cũng cần hồn thiện, tháo gỡ các vướng mắc, bất cập để làm cơ sở giải quyết các tranh chấp phát sinh và tạo hành lang pháp lý an toàn, vững chắc cho các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động mua bán hàng hóa.

Do đó, cần tiếp tục định hướng Xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện và thực thi pháp luật về hợp đồng. Xây dựng các định khung pháp lý để các chủ thể kinh doanh cạnh tranh lành mạnh khi tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng. Việc cải pháp luật trong thời gian qua cịn mang tính giải thích các qui định. Hiện nay, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 và Luật thương mại năm 2005 hướng dẫn thi hành và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, Chính phủ chưa có các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành. Do đó, đơi khi các

chủ thể kinh doanh còn rụt rè hạn chế. Sự thỏa thuận giao kết hợp đồng thương mại và việc áp dụng các điều, khoản, điểm... cụ thể chi tiết nhằm phân định rõ trách nhiệm pháp lý của các bên khi giao kết hợp đồng. Từ đó, cần hồn thiện thêm về hành lang pháp lý rõ ràng hơn, phù hợp hơn với các Công ước quốt tế như Công ước viên 1980, Hiệp định thương mại Asean, Hiệp định thương mại tư do (FTAs), ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)