Kiến nghị với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý THU NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn HUYỆN núi THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 93 - 96)

- Tổng cục thuế cần đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuế theo hướng bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu theo từng chức năng, nhiệm vụ quản lý của

3.3.2. Kiến nghị với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam

- UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan: Cục thuế, Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư

đề xuất các biện pháp, phương án nhằm hoàn thiện cơ chế về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho huyện để tương xứng với quy mô huyện trung tâm của tỉnh. Cụ

thể:

+ Trong việc xây dựng phương án phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi giữa các

cấp ngân sách, cần đầy mạnh việc phân cấp các nguồn thu có tính chất bền vững để tạo điều kiện cho địa phương chủ động cân đối được ngân sách, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi và tạo tích lũy để phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

+ Tăng nguồn bổ sung có mục tiêu đặc thù cho huyện để thực hiện công tác

đầu tư phát triển trên địa bàn; phân cấp cho huyện được hưởng đối với các khoản thu thuế xây dựng tư nhân ngoại tỉnh phát sinh trên địa bàn…

- UBND tỉnh cần thực hiện các biện pháp đủ mạnh để yêu cầu các nhà đầu tư

sớm triển khai các dự án tại các khu đất trống trên địa bàn để tạo cảnh quan cho đô thị và bảo vệ mơi trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ việc phân tích tình hình thực hiệnởchương 2 và trên cơ sở quán triệt những định hướng trong đổi mới quản lý tài chính ngân sách của Chính phủ, Bộ Tài chính nói chung cũng như của huyện Núi Thành nói riêng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách huyện Núi Thành thời gian đến.

Bên cạnh việc phân tích, luận giải các giải pháp, tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền như: Chính phủ và Bộ Tài chính, UBND tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Núi Thành nhằm tăng tính khả thi của các giải pháp được đề xuất.

KẾT LUẬN

Hiện nay, việc hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Núi Thành là một yêu cầu cần thiết mang tính khách quan. Đây là một hoạt động quản lý có liên quan đến mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, do vậy cần phải được quan tâm đúng mức bởi nó có ý nghĩa trên nhiều mặt, tác động, chi phối, quyết định trong phát triển KT-XH ở trên địa bàn huyện và luôn gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo của Đảng bộ và UBND huyện cho đến các xã và các cơ quan chức năng. Qua quá trình luận giải, phân tích, luận văn đã thể hiện được những ưu điểm sau:

- Khái quát một cách tương đối đầy đủ về cơ sở lý luận để làm nền tảng cho

việc thực hiện quản lý thu ngân sách của huyện Núi Thành. Đây vừa là yêu cầu của thực tiễn của vấn đề hiện nay, vừa là động lực, là mục tiêu để thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện phát triển toàn diện và ngày càng hiệu quả hơn.

- Thực tiễn công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Núi Thành

đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết kịp thời, yêu cầu các ngành chức năng đặc biệt là ngành thuế, ngành tài chính cần phải thay đổi mới đáp ứng được các yêu cầu quản lý thu ngân sách trong tình hình mới. Đề tài đã phân tích cụ thể những vấn đề mang tính cơ bản về việc quản lý thu ngân sách, từ đó tìm ra ngun nhân khách quan và chủ quan của cơng tác nói trên để làm cơ sở tìm ra các giải pháp khả quan nhằm hoàn thiện, khắc phục các vấn đề được đặt ra. Đây là cơ sở về lý luận và thực tiễn về vấn đề quản lý thu ngân sách trên địa bàn sẽ giúp cho huyện có những quyết sách và biện pháp có hiệu quả.

Việc xây dựng các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách cần được thực hiện đồng giữa các ban, ngành và phải thực hiện tổng hợp các giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô. Sự lãnh đạo chỉ đạo của các ngành cấp trên, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, các ban, ngành, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội từ huyện cho đến xã cần phải thật sự quan tâm đến việc thực hiện các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách, coi công tác này là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm của mình chứ khơng riêng gì cơ quan thuế, cơ quan tài chính.

tránh khỏi những tồn tại, sai sót, tác giảấ tr mong nhận được sự đóng gópý kiến của Hội đồng và cácầyth cơ để luận văn mang tính khả thi hơn.

Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy cô của Học viện Khoa học xã hội, lãnh đạo UBND và tập thể cán bộ Phịng Tài chính-Kế hoạch, Chi cục thuế huyện Núi Thành, đặc biệt làthầy PGS.TS Lê Đức Tồn đã tận tình chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện trongsuốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn này./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý THU NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn HUYỆN núi THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 93 - 96)