Thực trạng đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường cao đẳng quốc tế hà nội theo tiếp cận CIPO (Trang 49 - 61)

a. Thực trạng về mức độ đạt được mục tiêu đào tạo tại trường

Bảng 2.4: Mức độ đạt được mục tiêu đào tạo

tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội (theo đánh giá của sinh viên)

Mức độ đạt được (%) TT NỘI DUNG ĐTB ĐLC Yếu Trung Tốt kém bình 1 Hình thành và phát triển phẩm chất 0 7,0 93,0 2,93 0,256 đạo đức nghề nghiệp

Cung cấp kiến thức cơ bản, kiến thức

2 thực tế và kiến thức lý thuyết về 0 13,5 86,5 2,87 0,34 ngành nghề đào tạo

Hình thành kỹ năng nhận thức, kỹ

3 năng thực hành nghề nghiệp và kỹ 1,0 10,0 89,0 2,88 0,35 năng giao tiếp

4 Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu 10,5 89,5 10,5 2,90 0,30 trách nhiệm

Chung 2,89 0,26

Tìm hiểu ý kiến đánh giá của sinh viên về kết quả đạt được mục tiêu, kết quả nghiên cứu trên 200 sinh viên cho thấy: Đối với việc hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức được sinh viên đánh giá là hoàn thành mục tiêu đề ra, trong môi trường học tập cũng như làm việc và trong bất cứ môi trường nào thì phẩm chất đạo đức luôn là yếu tố được đặc biệt quan tâm. Trong môi trường giáo dục thì đạo đức càng được chú trọng hơn. Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy sinh viên đánh giá cao về mức độ đạt được trong việc hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức, mức sinh viên đánh giá hoàn thành tốt chiếm tỷ lệ 93%, hoàn thành ở mức trung bình chiếm 7%, đặc biệt không có ai đánh giá ở mức yếu kém. Điểm trung bình về mức hoàn thành cũng có

Mục tiêu thứ hai là cung cấp kiến thức cơ bản, kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết về ngành nghề đào tạo. Đây là mục tiêu nhằm cung cấp thông tin cho sinh viên, cùng với quá trình học tập, sinh viên phải đáp ứng được mục tiêu về kiến thức cơ bản,

kiến thức thực tế đáp ứng yêu cầu việc làm và nhu cầu nhà tuyển dụng. Chính vì thế có 86,5% sinh viên cho rằng đã đáp ứng mục tiêu này ở mức tốt chỉ có 13,5% đánh giá ở mức trung bình, Điểm trung bình cho mục tiêu này là 2,87.

Thứ ba, là mục tiêu hình thành kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp là cần thiết trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Chính vì thế, ngoài kiến thức chuyên môn thì nhận diện vấn đề, thực hành các kỹ năng nghề nghiệp cùng với kỹ năng giao tiếp là cần thiết để sinh viên sau khi ra trường có thể làm việc được, đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng. Đây cũng là mục tiêu được đông đảo sinh viên lựa chọn, cụ thể là 89,0% sinh viên đánh giá đạt được mục tiêu ở mức tốt, chỉ có 10,0% sinh viên đánh giá ở mức trung bình, điểm trung bình là 2,88.

Bảng 2.5: Mức độ đạt được mục tiêu đào tạo

tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội (theo giới tính của sinh viên)

NỘI DUNG Giới tính

Mức độ (%) TT Yếu TB Tốt 1 Hình thành và phát triển phẩm chất Nam 0 8,3 91,7 đạo đức Nữ 0 7,0 93,0 Cung cấp kiến thức cơ bản, kiến thức Nam 0 12,5 87,5 2 thực tế và kiến thức lý thuyết về Nữ 0 11,6 88,4 ngành nghề đào tạo Hình thành kỹ năng nhận thức, kỹ Nam 0 12,5 87,5 3 năng thực hành nghề nghiệp và kỹ Nữ 1,5 7,0 91,5 năng giao tiếp

4 Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu Nam 0 12,5 87,5

trách nhiệm Nữ 0 9,3 90,7

Chung

chỉ có 10,5% sinh viên đánh giá ở mức tốt, mức trung bình chiếm 89,5% và mức yếu kém 10,5%. Kết quả này cho thấy đây là mục tiêu chưa đạt được, bởi đối với sinh viên là tầng lớp có nhận thức, và có thể chịu trách nhiệm về các quyết định của mình từ học tập

đến các công việc cá nhân. Tuy nhiên mục tiêu đào tạo mà sinh viên đánh giá mới phần lớn tập trung ở mức trung bình.

Về mức độ đạt được mục tiêu đào tạo tại trường theo tiêu chí giới tính của sinh viên, kết quả nghiên cứu cho thấy cả nam và nữ đều đánh giá rất cao mục tiêu đào tạo của nhà trường. Cụ thể mức đánh giá tốt của nam sinh viên là 91,7% còn đối với nữ sinh viên là 93,8. Tỷ lệ sinh viên đánh giá ở mức trung bình đối với hai nhóm nam và nữ chiếm tỷ lệ rất thấp.

Bảng 2.6: Mức độ đạt được mục tiêu đào tạo

tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội (theo đánh giá của giáo viên)

Mức độ đạt được (%)

TT Nội dung Yếu Trung ĐTB ĐLC

Tốt kém bình

1 Hình thành và phát triển phẩm chất 0 0 100 3,00 0,000 đạo đức

Cung cấp kiến thức cơ bản, kiến thức

2 thực tế và kiến thức lý thuyết về ngành 0 0 100 3,00 0,000 nghề đào tạo

Hình thành kỹ năng nhận thức, kỹ

3 năng thực hành nghề nghiệp và kỹ 0 4,3 95,7 2,96 0,204 năng giao tiếp

4 Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu 0 1,4 98,6 2,99 0,120 trách nhiệm

Chung 2,98 0,058

Tuy nhiên, khi tìm hiểu đánh giá của giáo viên về mức độ đạt được mục tiêu thì kết quả thu được cao hơn so với đánh giá của sinh viên. Cụ thể, với mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức được giáo viên đánh giá mức tốt là 100%, điểm trung bình là 3,00. Mục tiêu cung cấp kiến thức cơ bản, kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết về ngành nghề đào tạo cũng được giáo viên đánh giá ở mức tốt là 100%. Chỉ có 2 mục tiêu: Hình

điểm trung bình vẫn cao hơn so với mức đánh giá của sinh viên. Số liệu thể hiện ở bảng số liệu sau:

b. Thực trạng mức độ đạt được mục tiêu thực hiện nội dung chương trình đào tạo

Bảng 2.7: Mức độ đạt được mục tiêu chương trình đào tạo

Mức độ thực hiện (%)

TT NỘI DUNG ĐTB ĐLC

Yếu kém Trung Tốt bình

1 Chương trình đào tạo thể hiện 1,5 9,5 89,0 2,88 0,351 được mục tiêu đào tạo

2 Chương trình đào tạo đảm bảo 0 14,0 86,0 2,86 0,348 tính liên thông

3 Nội dung chương trình được 0 14,0 86,0 2,86 0,348 chỉnh sửa, bổ sung định kỳ

4 Nội dung chương trình có tỉ lệ lý 1,0 18,5 80,5 2,80 0,429 thuyết và thực hành hợp lý

Chung 2,85 0,312

Kết quả nghiên cứu cho thấy ở bảng số liệu trên cho thấy nhìn chung sinh viên đánh giá tốt về mức độ thực hiện chương trình đào tạo của nhà trường, sinh viên đánh giá mức độ tốt đều chiếm tỷ lệ cao trên 80%, điểm trung bình toàn bộ các mục tiêu nhỏ là 2,85. Với từng mục tiêu nhỏ cụ thể, chúng ta thấy mục tiêu chương chình đào tạo thể hiện được mục tiêu đào tạo, hay nói cách khác đó chính là sự phù hợp về nội dung và mục đích chiếm tỷ lệ cao nhất 89,0%. Mục tiêu chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông và chương trình đào tạo được chỉnh sửa, bổ sung theo định kỳ đều chiếm tỷ lệ cao, số sinh viên đánh giá ở mức tốt là 86,0%. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng có một tỷ lệ nhỏ đánh giá về mức độ đạt được mục tiêu chương trình đào tạo ở mức yếu kém, nhưng tỷ lệ này không đáng kể.

giá mức tốt ở tỷ lệ tuyệt đối 100%. Như vậy, chúng ta có thể thấy giáo viên và sinh viên đánh giá rất cao mục tiêu thực hiện được nội dung và chương trình đào tạo.

c. Đánh giá về mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội

Mức độ thực hiện (%)

TT NỘI Yếu Trung ĐTB ĐLC

Tốt

DUNG

kém bình

1 Hình thức tổ chức đào tạo đa dạng 2,84 0,321

- Học trên lớp 1,0 11,5 87,5 2,87 0,371 - Làm bài tập lớn 0 19,5 80,5 2,81 0,397 - Làm khóa luận tốt nghiệp 0 14,6 85,4 2,85 0,354 - Thực tập, thực hành thực tế 0 15,5 84,5 2,85 0,363

2 Phương pháp đào tạo 2,82 0,345

- Kết hợp rèn luyện năng lực thực

0 15,7 84,3 2,84 0,364 hành với trang bị kiến thức chuyên

- Làm việc theo nhóm (group) 1,0 15,5 83,5 2,83 0,406 - Giáo dục điện tử (Elearning) 0 18,0 82,0 2,82 0,385

Chung 0,3 15,8 83,9 2,83 0,333

Tìm hiểu đánh giá về mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo đối với sinh viên. Về hình thức tổ chức đào tạo đa dạng bao gồm: Học trên lớp, làm bài tập lớn, làm khóa luận tốt nghiệp, thực tập, thực hành thực tế. Đây là những hình thức tổ chức đào tạo phù hợp với việc học tập, thực hành của sinh viên. Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên đánh giá tốt về mục tiêu này. Tỷ lệ sinh viên đánh giá ở mức tốt đều trên 80% ở tất cả các hình thức, tuy nhiên vẫn còn trên 10% sinh viên cho rằng hình thức ở mức trung bình.

tạo phù hợp hơn với tình hình thực tế của học sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và cách học của các em.

Về phương pháp đào tạo: Chúng tôi đưa ra 3 phương pháp đang thực hiện trong nhà trường, đó là: Kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; Làm việc theo nhóm (group); Giáo dục điện tử (Elearning). Kết quả đánh giá của sinh viên ở mức tốt cho 3 phương pháp này là 83,9%. Tuy nhiên số sinh viên đánh giá về phương pháp đào tạo ở mức trung bình chiếm tỷ lệ khá cao 15,8%. Đây cũng là vấn đề đòi hỏi lãnh đạo nhà trường, giáo viên cần nghiên cứu để hướng đến sự phù hợp hơn về phương pháp. Có thể có nhiều môn học có phương pháp tốt, nhưng cũng cần điều chỉnh, thay đổi phương pháp ở các môn học cụ thể mà sinh viên nhận định chưa phù hợp hoặc

ở mức trung bình. Chỉ khi phương pháp phù hợp, hoặc tốt mới đảm bảo hiệu quả học tập cho sinh viên.

Bảng 2.9: Mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo tại trường (theo giới tính)

TT NỘI DUNG

Mức độ thực hiện (%) Giới tính

Yếu kém Trung bình Tốt

1 Hình thức tổ chức đào tạo đa dạng

Nam 0 8,3 91,7 Nữ 0 14,7 85,3 - Học trên lớp Nam 0 4,2 95,8 Nữ 1,6 15,5 82,9 - Làm bài tập lớn Nam 0 20,8 79,2 Nữ 0 18,6 81,4

- Làm khóa luận tốt nghiệp

Nam 0 12,5 87,5 Nữ 0 15,7 84,3 Nam 0 12,5 87,5

Nữ 0 18,6 81,4

- Kết hợp rèn luyện năng lực thực Nam 0 8,7 91,3

hành với trang bị kiến thức chuyên

Nữ 0 17,8 82,2 môn

- Làm việc theo nhóm (group)

Nam 0 8,3 91,7 Nữ 1,6 18,6 79,8

- Giáo dục điện tử (Elearning)

Nam 0 16,7 83,3 Nữ 0 18,6 81,4

Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo tại trường giữa nam và nữ cho thấy, tỷ lệ nam đánh giá ở mức tốt cao hơn so với nhóm nữ cả ở hai nội dung. Về hình thức đào tạo thì 91,7% sinh viên nam đánh giá ở mức tốt, trong khi nhóm sinh viên nữ đánh giá ở mức tốt là 85,3%. Còn về phương pháp đào tạo, nhóm sinh viên nam đánh giá ở mức tốt là 91,7% còn nhóm nữ đánh giá tốt là 81,4%. Như vậy, ở cả hai nội dung là hình thức và phương pháp đào tạo, nhóm sinh viên nam đánh giá ở mức độ tốt cao hơn so với nhóm nữ sinh viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo tại trường cao đẳng quốc tế hà nội theo tiếp cận CIPO (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)