Thực trạng công tác xãhội đối với trẻ em làngchài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã hồng tiến, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (Trang 42 - 65)

Tiến huyện Kiến Xƣơng tỉnh Thái Bình

2.2.1.Thực trạng hoạt động truyền thông n ng cao nhận thức đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình

Luật Trẻ em năm 2018 quy định: Trẻ em là công dân Việt Nam dƣới 16 tuổi có quyền tham gia vào mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; đặc biệt là đối với các vấn đề có liên quan trực tiếp đến cuộc sống của trẻ.

Hoạt động truyền thông có vai trò vô cùng quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em nói chung và trẻ em làng chài với những đặc điểm riêng biệt nói riêng. Tuy nhiên, việc đƣa tin về trẻ em làng chài Cao Bình, xã Hồng Tiến là một trong những thách thức không nhỏ đối với các cơ quan báo chí và truyền thông khi cuộc sống tạm bợ, lênh đênh trên sông nƣớc của ngƣời dân cũng nhƣ trẻ em tại làng chài.

Trong thời gian năm qua, Luật Trẻ em đã đƣợc Sở Tƣ pháp tỉnh Thái Bình triển khai kịp thời, nghiêm túc, đúng quy định trên địa bàn tỉnh. Sở đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Luật Trẻ em bằng nhiều hình thức phong phú, sâu rộng, đậm nét và thiết thực, trong đó đặc biệt chú trọng hƣớng dẫn việc đăng ký khai sinh, giải quyết các vấn đề về quốc tịch của trẻ em, xác định cha, mẹ cho trẻ em và quản lý nhà nƣớc về nuôi con nuôi, thực hiện trợ giúp pháp lý cho trẻ em, cha, mẹ, ngƣời chăm sóc trẻ em. Qua đó, tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của toàn xã hội về quyền tham gia của trẻ em và trách nhiệm thực hiện các mục tiêu chƣơng trình vì trẻ em của tỉnh.

Nội dung tuyên truyền tập trung vào các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về bảo vệ và chăm sóc trẻ em nhƣ: Luật Trẻ em; Luật Phòng chống bạo lực gia đình; Luật Hôn nhân và gia đình; Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ

Chính trị về việc tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới; Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em; Luật phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em; Luật phòng, chống ma túy; Luật Thanh niên; Luật Giáo dục; Luật Giao thông đƣờng bộ; Luật Nghĩa vụ quân sự; Bộ luật Lao động; Luật Trợ giúp pháp lý; Luật hôn nhân và gia đình; Luật Y tế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành...

Công tác tuyên truyền, phổ biến đƣợc tổ chức thông qua các hội nghị, tuyên truyền miệng, sinh hoạt Câu lạc bộ pháp luật, khai thác tủ sách, ngăn sách pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, các phƣơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa truyền thanh cơ sở; tuyên truyền lƣu động, xây dựng pa nô, áp phích; biên soạn tờ rơi, tờ gấp, bản tin tƣ pháp, giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng, lồng ghép trong hoạt động văn hóa, văn nghệ, hƣớng dẫn các đơn vị, địa phƣơng ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền PBGDPL… Kết quả, các cơ quan quản lý nhà nƣớc, NVCTXH đã tổ chức và lồng ghép tổ chức 102 hội nghị, lớp tập huấn bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho trên 12.000 lƣợt ngƣời tham dự, trong đó có lồng ghép nội dung tuyên truyền về Luật Trẻ em và các văn bản pháp luật có liên quan.

Bảng 2.2. Các hình thức hoạt động tuyên truyền trẻ em đƣợc tham

STT Nội dung Số trẻ Tỷ lệ (%)

1 Hội thi tuyên truyền viên thiếu nhi 15 15,0

2 Câu lạc bộ thiếu nhi 26 26,0

3 Sinh hoạt đoàn, đội thiếu nhi 64 64,0

4 Nói chuyện chuyên đề, tập huấn 80 80,0

(Nguồn: Phân tích, tổng hợp từ phiếu khảo sát) Kết quả khảo sát trẻ em làng chài ở

Bảng 2.2 cho thấy các em đƣợc tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề, tập huấn đều chiếm tỷ lệ cao 80%, chủ yếu là trẻ em làng chài đƣợc đi học ở trƣờng đƣợc tham gia. Các chƣơng trình do NVCTXH kết nối với phòng giáo dục, Phòng TBXH, Hội chữ thập đỏ tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về chăm sóc sức khỏe ban đầu, vệ sinh cá nhân và rửa tay sạch bằng xà phòng, an toàn thực phẩm, an toàn giao thông, tập huấn kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu, kỹ năng bơi lội cứu ngƣời bị đuối nƣớc cho trẻ em nói chung và trẻ em làng chài ở các khối mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, ƣớc mỗi năm có khoảng 760 trẻ em khác cùng đƣợc tham dự.

Trẻ em làng chài đƣợc tham dự vào các buổi sinh hoạt đoàn, đội thiếu nhi chiếm tỷ lệ 64 , chủ yếu các em đƣợc sinh hoạt vào các tiết cuối của ngày cuối tuần. Các em có thể đƣợc tham gia vào các hoạt động ca hát tập thể, sinh hoạt lớp, chia sẻ kinh nghiệm trong học tập. Với các em ở nhà không đi học các em đƣợc tham gia sinh hoạt đoàn tại thôn xóm, chơi một số trò chơi, nắm bắt các Luật quyền trẻ em, tình hình về các hoạt động đoàn trên địa bàn...Nhiều buổi sinh hoạt đoàn các em cũng đƣợc chia sẻ định hƣớng nghề nghiệp đối với những bạn đến tuổi lao động.

Trẻ em làng chài tham gia vào các câu lạc bộ thiếu nhi chiếm tỷ lệ 26 , Câu lạc bộ này chủ yếu cho những trẻ mới đƣợc lên bờ hòa nhập cuộc sống, nhằm giúp các em có những hiểu biết về các quyền trẻ em, các kỹ năng sống, kỹ năng chăm sóc bản thân, vui chơi giải trí, các hoạt động giáo dục văn hóa xóa mù chữ đối với trẻ chƣa đƣợc đến trƣờng đúng độ tuổi, ở đây có các bạn tình nguyện viên, các cô hội viên phụ nữ tình nguyện kèm cặp cho các cháu học viết chữ và tham gia các hoạt động xã hội khác.

Trẻ em làng chài tham gia vào Hội thi tuyên truyền viên chiếm tỷ lệ 15 , hoạt động này chủ yếu do nhà trƣờng tổ chức cho các cháu tìm hiểu về một số nội dung nhƣ tuyên truyền tìm hiểu về sách, Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ, tâm lý trẻ em, an toàn giao thông... Hội thi nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết của các em, tạo cho các em thiếu niên, nhi đồng sân chơi bổ ích và nắm bắt các thông tin, kiến thức xã hội bổ ích, số trẻ em làng chài tham gia chiếm tỷ lệ ít vì đƣợc tham gia chung cùng các trẻ em khác.

Có thể nhận thấy rằng, công tác tuyên truyền về quyền trẻ em đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền chú trọng, thực hiện qua nhiều hình thức: Kết hợp với nhà trƣờng tổ chức các khóa tập huấn, tuyên truyền; tổ chức các chƣơng trình hội thảo, tọa đàm; phát động các cuộc thi tìm hiểu về Luật và Quyền trẻ em và thực hiện lồng ghép trong các buổi sinh hoạt đoàn thể, sinh hoạt chuyên môn. Cùng với việc xác định đối tƣợng trọng tâm của công tác tuyên truyền là ngƣời dân và trẻ em làng chài Cao Bình trong địa bàn và sự chung tay vào cuộc của các tổ chức, đoàn thể trong công tác vận động tuyên truyền, Hội phụ nữ xã Hồng Tiến, Đoàn Thanh niên xã Hồng Tiến đã thƣờng xuyên phối hợp với các đơn vị tổ chức 16 buổi học tập chính trị, buổi thảo luận

về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; phát động các cuộc thi tìm hiểu về Luật và Quyền trẻ em, các biện pháp nuôi con khỏe, dạy con ngoan trong các nhà trƣờng và nhân dân thôn Cao Bình.

Nằm trong chuỗi các hoạt động tuyên truyền về văn hóa giao thông với bình yên sông nƣớc. NVCTXH kết nối với Hội phụ nữ xã Hồng Tiến, Hội phụ nữ phòng cảnh sát đƣờng thủy huyện Kiến Xƣơng, Bộ đội biên phòng tỉnh, Công Đoàn và Phân Đội 4 - Thủy Đội phát động tuyên truyền văn hóa giao thông với bình yên sông nƣớc.

Bảng 2.3. Các nội dung tuyên truyền cho trẻ em làng chài

STT Nội dung tuyên truyền Số trẻ Tỷ lệ (%)

1 Quyền trẻ em, chế độ, chính sách liên quan đến 42 42,0 trẻ em chủ trƣơng, pháp luật Trẻ e m.

2 Đặc điểm tâm lý, tình cảm, nhu cầu của Trẻ em 42 42,0 làng chài

3 Hỗ trợ giáo dục, học tập, kỹ năng sống các cấp 59 59,0 cho trẻ em làng chài

4 Hỗ trợ hƣớng nghiệp học nghề tìm kiếm việc làm. 54 54,0

5 Kỹ năng sống nơi sông nƣớc,sơ cấp cứu phòng 70 70,0 ngừa tai nạn thƣơng tích

6 Kỹ năng chăm sóc sức khỏe 56 56,0

(Nguồn: Phân tích, tổng hợp từ phiếu khảo sát) Kết quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho

thấy, nội dung tuyên truyền mà trẻ em biết chiếm tỷ lệ cao đó là tuyên truyền về kỹ năng sống nơi sông nƣớc, sơ cấp cứu phòng ngừa tai nạn thƣơng tích (70 ) qua các lớp tập huấn; nội dung hỗ trợ giáo dục, học tập, kỹ năng sống các cấp cho trẻ em làng chài (59 ) các em đƣợc biết thông qua các buổi tập huấn, sinh hoạt câu lạc bộ trẻ em, nói chuyện chuyên đề ở trƣờng; chăm sóc sức khỏe cho trẻ em làng chài (56 ) nhƣ tuyên truyền qua các đợt khám lọc bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho trẻ em làng chài, cấp thẻ BHYT, khám sức khỏe định kỳ trong trƣờng học; nội dung hỗ trợ hƣớng nghiệp học nghề tìm kiếm việc làm (54 ) thông qua các buổi tọa đàm tìm hiểu về cơ hội việc làm; nội dung về đặc điểm tâm lý, tình cảm, nhu cầu của trẻ em (42%); chế độ, chính sách liên quan đến Quyền trẻ em (42%). Nhìn chung, trẻ em

truyền cần chú ý đến nhóm trẻ em không đƣợc đi học, cần sử dụng phƣơng pháp, hình thức tuyên truyền phù hợp để tất cả trẻ em làng chài đều đƣợc tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ.

2

20 23

55

Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả

Biểu 2.1. Đánh giá của trẻ về hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền

Số liệu hiển thị trên Biểu đồ 2.1 cho thấy, hầu hết các em thích các hoạt động tuyên truyền, các em cho hoạt động này rất hiệu quả (23 ), hiệu quả (55 ) và ít hiệu quả (20 ) và không hiệu quả là 2 . Các em cho rằng, qua các hoạt động tuyên truyền các em biết đƣợc quyền của mình, các chính sách cũng nhƣ các kiến thức, kỹ năng cần thiết để các em tự chăm sóc, bảo vệ mình trong hoàn cảnh nơi sông nƣớc... Nếu không có các hoạt động tuyên truyền các em sẽ không thể tiếp nhận đƣợc thông tin nhất là những trẻ em không có điều kiện đến trƣờng.

Thông qua Internet 77

Thông qua các Câu lạc bộ 45

Thông qua sách, báo, truyện, phim 78

Đến nhà để tuyên truyền 65

Không ý kiến 18

Biểu 2.2. Nhu cầu về hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền mà trẻ em làng chài mong muốn đƣợc tiếp nhận

Kết quả khảo sát cho thấy, phần lới trẻ em làng chài tại thôn Cao Bình đều thích các hoạt động tuyên truyền thông qua sách, báo, truyện, phim, internet… Bên cạnh đó, các em cũng rất thích đƣợc các cô chú, nhân viên CTXH đến tại nhà để thăm hỏi, chia sẻ các nội dung tuyên truyền về quyền trẻ em mà các em cần đƣợc bảo vệ.

Nhƣ vậy, có thể đánh giá kết quả hoạt động CTXH trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho trẻ em làng chài đã đƣợc chú trọng và có hiệu quả cao bằng nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, nội dung tuyên truyền phong phú. Ngoài ra, để đạt hiệu quả cao hơn nữa và đáp ứng nhu cầu, mong muốn của trẻ em làng chài, NVCTXH cần tăng cƣờng hơn nữa việc tổ chức những buổi sinh hoạt câu lạc bộ thanh thiếu niên, sinh hoạt đoàn, đội để tất cả trẻ em làng chài đều đƣợc tham gia. Đối với những trẻ không thể đến trƣờng cần tuyên truyền cho các em thông qua hình thức phim hoạt hình, truyện tranh, kết hợp với các kênh thông tin khác nhƣ tuyên truyền trên hệ thông loa phát thanh, truyền hình, các mẩu phim hoạt hình ngắn, các tiết mục hoặc diễn đàn trẻ em qua truyền hình địa phƣơng để các em có điều kiện tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn.

Phỏng vấn sâu cán bộ LĐTBXH anh T.V.Đ (32 tuổi) anh cho biết: “Những

năm qua địa phương, cán bộ CTXH thường xuyên phối hợp với các ban ngành, công an, biên phòng tỉnh tổ chức đi ca nô tuyên truyền nhiều đoàn, nhiều đợt b ng loa di động, phát tranh ảnh cho trẻ em theo bố mẹ sống lênh đênh trên tuyền để tuyên truyền về những hoạt động như phòng chống tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước cho trẻ, các hoạt động về quyền trẻ em và việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, kêu gọi người d n đưa con em về lên bờ đi học chữ và kêu gọi người d n lên khu tái định cư của xã sinh sống, chúng tôi cũng nhiều cái v t vả lắm cô ạ”.

Ngoài ra, NVCTXH cũng kết nối với Phòng giao dục đào tạo huyện và các giáo viên tình nguyện mở lớp học tình thƣơng dạy học cho các em ngay trên thuyền và tuyên truyền vận động gia đình đƣa các em đến độ tuổi đi học về đất liền để các em đƣợc nhập học. Nên những năm qua tỷ lệ trẻ em làng chài đến tuổi đƣợc đi học và biết chữ ngày càng cao, không còn tình trạng trẻ em mù chữ nhƣ trƣớc.

chài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình * Hoạt động giáo dục văn hóa phổ thông

Thôn Cao Bình là một trong những thôn khó khăn nhất xã Hồng Tiến và là vùng đất vốn đƣợc mệnh danh là làng “thất học”, làng “điểm chỉ”. Bởi lẽ toàn thôn có tới 60 ngƣời dân mù chữ, khi có giấy tờ quan trọng cần phải xác nhận bằng chữ ký, không có cách nào khác, chính quyền địa phƣơng đều phải dùng biện pháp cho dân “điểm chỉ”. Đã nhiều lần chính quyền xã tổ chức dạy chữ cho ngƣời dân nhƣng cũng chỉ đƣợc vài chục ngƣời biết viết, biết đọc. Tuy nhiên, trong thời gian qua hƣởng ƣớng phong trào xã hội hóa giáo dục, nhân dân thôn Cao Bình đã đƣợc chính quyền địa phƣơng, NVCTXH tuyên truyền vận động bằng nhiều hình thức nhƣ mở các lớp học xóa mù chữ, vận động nguồn lực hỗ trợ học phí, hỗ trợ lớp ăn bán trú, trang thiết bị và đồ dùng học tập cho trẻ em làng chài, trẻ em đƣợc vận động lên bờ để đến trƣờng đến nay tỷ lệ biết đọc, biết viết của thôn đã tiệm cận 100 .

Trao đổi với học viên ông N.V.H (43 tuổi, Hiệu trưởng trường THCS và tiểu

học Hồng Tiến) cho biết " Những năm gần đ y việc giáo dục đào tạo cho trẻ em làng chài được r t nhiều sự quan t m của chính quyền các c p và các tổ chức xã hội, nhà hảo t m, hỗ trợ kinh phí cho nhà trường x y công trình vệ sinh tu sửa lại một số phòng học vào năm 2013, đổ bê tông s n trường, một số phòng học được trang bị thêm bàn ghế đa năng cho học sinh ăn bán trú, trang bị máy trình chiếu phục vụ giảng dạy. Ngoài ra nhà trường cũng kết hợp với cán bộ LĐTBXH, hội phụ nữ, Hội chữ thập đ , y tế xã hàng năm tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về Quyền trẻ em, chăm sóc bảo vệ trẻ, học các kỹ năng sống, hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh khối lớp 9. Những năm trước vẫn có những học sinh làng chài b học khi học xong lớp 5, vận động thế nào cũng không đi học tiếp".

Khi đƣợc hỏi về "kết quả học tập trong năm vừa qua như thế nào", chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện trong bảng sau (Phụ lục 2.4)

45% 40% 40% 35% 30% 25% 18.50% 20% 12.50% 15% 10% 10% 5% 0%

Học lực giỏi Hoc lực khá Học lực trung bình Học lực yếu

Biểu 2.4. Đánh giá kết quả học tập của trẻ em

Nhìn vào kết quả đánh giá học tập của 81 trẻ em làng chài đang đi học đƣợc khảo sát thì các em có học lực khá chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 40 ; học lực trung bình chiếm 18,5 ; học lực giỏi chỉ có 10%; đặc biệt ở đây có 12,5 em có lực học yếu. Đối với những em có lực học yếu, trung bình trên cần phải có những cách thức trợ giúp để hỗ trợ các em trong học tập, giúp các em có phƣơng pháp học tập và cải thiện tình trạng học tập của mình (tổ chức cho các em học theo nhóm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã hồng tiến, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (Trang 42 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)