ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA NỒNG ĐỘ BỤI PM2.5 TÁC ĐỘNG TỚI SỨC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng phương pháp đánh giá thành phần cation, anion của bụi mịn (PM2 5) tại hà nội trên sắc ký ion (IC) (Trang 55 - 58)

KHỎE CON NGƯỜI

Theo tổ chức y tế thế giới WHO, giá trị ELCR được chấp nhận ở mức giới hạn cho còn người từ 1 . 10-5 đến 1 . 10-6, nhưng giá trị ELCR < 1 . 10-6 được khuyến cáo bởi US-EPA [36]. Đối với nồng độ bụi PM2.5 trong không khí

5% 4%

25%

66%

Đêm, Hà Nội - Việt Nam

NH4+ NO3- SO42- Thành phần khác

8% 7%

15% 70%

Đêm, Thường Châu -TQ

NH4+ NO3- SO42- Thành phần khác

6% 3%

24%

67%

Ngày, Hà Nội -Việt Nam

NH4+ NO3- SO42- Thành phần khác

6% 3% 15%

76%

Ngày, Thường Châu - TQ

sẽ có nguy cơ ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe con người đặc biệt những người trong độ tuổi lao động, có thời gian hoạt động nhiều ở ngoài trời. Cục bảo vệ môi trường của Mỹ đã đưa ra hướng dẫn đánh giá sức khỏe đối với con ngượi dựa vào chỉ số ELCR và HQ, các chỉ số này đã được ứng dụng và tính toán cho các nghiên cứu trước đây ở Châu Âu và Trung Quốc [37, 38]:

ELCR = LADD . SF (3.1)

Trong đó LADD là lượng trung bình hàng ngày (µg/kg – ngày), hệ số SF tính bằng đơn vị (kg – ngày/µg).

LADD = 𝐶.𝐸𝐹.𝐼𝑅.𝐸𝐷

𝐵𝑊 (3.2)

Trong đó: C là nồng độ PM2.5 (µg/m3); IR tỷ lệ hít thở (m3/ngày); ED thời gian phơi nhiễm (năm); EF là tần suất ô nhiễm (ngày/năm); BW trọng lượng cơ thể (kg); AT thời gian phơi nhiễm trung bình.

HQ = 𝐶𝐼𝐷

𝑅𝑓𝐷 (3.3) RFD = CID . SF (3.4)

RFC đối với bụi mịn PM2.5 là 5 µg/m3; IR = 16 m3/ngày đối với độ tuổi lao động từ 21 đến 61; BW trọng lượng cơ thể trung bình 70; AT = 17885 ; UR = 0,008 µg/; ED = 40 ; EF = 365 ngày.

Với dữ liệu và công thức tính mức độ rủi ro vượt ngưỡng gây ung thư (ELCR) và hệ sối rủi ro đối với chất không gây ung thư (HQ) như trên, kết quả được chỉ ra ở Bảng 3.9 cho từng năm. HQ > 1 khả năng rủi ro ở mức nguy hiểm, ngược lại HQ < 1 là mức chấp nhận an toàn. Giá trị ELCR <1 . 10-6 theo khuyến cáo của EPA -US là mức mức chấp nhận an toàn còn giá trị > 1 . 10-6 là mức nguy cơ gây ung thư cao.

Bảng 3. 8 Kết quả đánh giá rủi ro của nồng độ bụi PM2.5 đối với con người

Thời gian lấy mẫu

Nồng độ bụi

trung bình ELCR HQ

Ngày 33,2 ±19,3 0,23. 10-6 5,42

Từ kết quả đánh giá rủi ro cho thấy hệ số rủi ro đối với các chất không gây ung thư HQ trong một tháng lấy mẫu cho cả ban đêm và ban ngày tính theo nồng độ bụi trung bình năm đều lớn hơn 1 ở mức cao, nguy hiểm theo khuyến cáo của EPA từ 4,4 và 5,4 tương ứng. Còn chỉ số rủi ro vượt ngưỡng có khả năng gây ung thư tính ở độ tuổi lao động ở mức chấp nhận được theo khuyến cáo của EPA-US. Như vậy, nồng độ bụi tại vị trí khảo sát và lấy mẫu chưa đến mức gây cảnh báo về vượt ngưỡng gây ung thư, nhưng có thể gây ra rủi ro về sức khỏe con người đặc biệt là đường hô hấp theo khuyến cáo.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng phương pháp đánh giá thành phần cation, anion của bụi mịn (PM2 5) tại hà nội trên sắc ký ion (IC) (Trang 55 - 58)