Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá

Một phần của tài liệu CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ doc (Trang 61 - 62)

a. Về mặt dài hạn

* Tương quan mức thu nhập thực tế giữa 2 quốc gia

Sự so sánh mức thu nhập của 2 quốc gia sẽ quyết định sự thay đổi tương quan giá trị giữa 2 đồng tiền về mặt dài hạn  ảnh hưởng đến nhu cầu xuất nhập khẩu và nhu cầu đầu tư của 2 quốc gia đĩ.

Giả sử mức thu nhập được đo bằng GNP/người của nước A lớn hơn nước B

 nhu cầu nhập khẩu của A cao hơn

 giá trị đồng tiền của A giảm xuống so với giá trị đồng tiền của B

Nếu mức thu nhập của A tăng nhanh hơn B cĩ nghĩa là tỷ suất sinh lời của các khoản đầu tư vào A sẽ tăng nhanh hơn B, luồng vốn đầu tư vào A nhiều hơn

 giá trị đồng tiền A tăng lên

Hai ảnh hưởng này xảy ra đồng thời và tác động vào tỷ giá mỗi khi cĩ sự khác biệt về tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giữa 2 quốc gia. Sự thay đổi rịng của tỷ giá phụ thuộc bào ảnh hưởng nào mạnh hơn.

* Tương quan mức giá giữa 2 nước

Tương quan này được đo lường bằng tỷ lệ lạm phát dự tính

Khi tỷ lệ lạm phát dự tính của A nhỏ hơn B  đồng tiền A lên giá so với B.

Với một mức lạm phát thấp hơn, giá cả hàng hố của A sẽ rẻ hơn giá của hàng hố cùng loại của B

 nhu cầu nhập khẩu hàng hố của A sẽ tăng lên

 nhu cầu đồng tiền của A tăng lên

 giá trị đồng tiền của A tăng lên tương đối so với giá trị đồng tiền của B

Mặt khác, nhu cầu nhập khẩu hàng hố của B giảm xuống  giảm nhu cầu đối với đồng tiền của B, làm cho đồng tiền B xuống giá.

Điều này giải thích theo thuyết ngang giá sức mua trên nền tảng quy luật 1 giá: nếu hàng hĩa cùng loại được bán ở 2 nước thì giá của chúng phải như nhau, nếu khơng người tiêu dùng sẽ mua hàng hố ở nơi rẻ hơn. Lý thuyết này cĩ ích khi được sử dụng để dự đốn chiều hướng biến động của tỷ giá.

Tuy nhiên, quy luật 1 giá khơng phải lúc nào cũng được áp dụng vì: - Các giao dịch quốc tế phải chịu chi phí giao dịch

- Cĩ những loại hàng hố thuộc loại phi mậu dịch như nhà, đất, dịch vụ,… - Hàng hố giữa các nước cĩ thể cùng loại nhưng khác nhau về chất lượng

* Sự can thiệp của chính phủ và ý thích của người tiêu dùng

- Sự can thiệp của chính phủ thể hiện qua các chính sách thuế nhập khẩu, các quy định về quota xuất nhập khẩu nhằm hạn hcế hoặc kích thích xuất nhập khẩu  ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ  thay đổi tỷ giá

Ví dụ: Sự hạn chế nhập khẩu  giảm khả năng mua hàng nước ngồi  giảm nhu cầu ngoại tệ  gái trị đồng ngoại tệ giảm so với nội tệ

- Sự ưa thích của người tiêu sùng trong nước đối với hàng hố nước ngồi sẽ làm tăng nhu cầu đối với hàng hố đĩ  tăng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu  đồng ngoại tệ lên giá so với nội tệ.

b. Về mặt ngắn hạn

Theo lý thuyết ngang giá lãi suất:

rA = rB + sự lên giá của đồng tiền nước B (hoặc từ sự lên giá của đồng tiền của nước A) rA , rB : mức lãi suất tại nước A, B

 mức thu nhập kỳ vọng của khoản tiền gửi bằng tiền đồng nước A là rA

mức thu nhập kỳ vọng của khoản tiền gửi bằng tiền đồng nước A là rB + sự lên giá của đồng tiền nước B Tỷ giá mà tại đĩ đẳng thức này thoả mãn là mức tỷ giá cân bằng. Tại mức tỷ giá cân bằng, đồng tiền mà cĩ lãi suất thấp hơn sẽ cĩ xu hướng lên giá và ngược lại đồng tiền nào cĩ lãi suất cao hơn thì sẽ cĩ xu hướng giảm giá.

* Mức lãi suất của hai đồng tiền thay đổi tương đối

Nếu rA tăng tương đối so với rB trong khi mức tỷ giá kỳ vọng khơng đổi, thu nhập kỳ vọng của đồng tiền A sẽ cao hơn thu nhập kỳ vọng của đồng tiền B. Người đầu tư sẽ di chuyển từ đồng tiền cĩ thu nhập thấp sang A

 đồng tiền A lên giá, B giảm giá  tỷ giá cân bằng mới được thiết lập.

* Mức tỷ giá kỳ vọng thay đổi

Một đồng tiền được dự đốn là sẽ lên giá so với đồng tiền kia sẽ cĩ mức thu nhập kỳ vọng cao hơn và hấp dẫn hơn đối với nhà đầu tư  sự di chuyển vốn để kiếm thu nhập cao hơn  tỷ giá cân bằng thay đổi.

* Sự can thiệp trực tiếp của NHTW trên thị trường ngoại hối

Sự can thiệp của NHTW trong chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lý sẽ làm tỷ giá thay đổi ngay lập tức nhưng khơng kéo dài. Xu hướng biến động thị trường của tỷ giá sẽ được khơi phục sau đĩ.

CÂU 88 + 89

Trình bày khái niệm và phương pháp biểu hiện tỷ giá hối đối. Cho ví dụ minh hoạ. Tại sao nĩi: tỷ giá hối đối là cơng cụ kích thích và điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu? Chứng minh rằng: tỷ giá hối đối cĩ vai trị điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

1. Khái niệm

Tỷ giá hối đối là giá cả trên thị trường ngoại hối, tỉ giá hối đối phản ánh quan hệ giữa đồng tiền của 2 quốc gia theo đĩ đồng tiền nươc này được đo bằng đồng tiền nước khác. Hay tỉ giá hối đối chính là giá cả của 1 đồng tiền tính ra giá cả của 1 đồng tiền khác .

Một phần của tài liệu CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ doc (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w