Các cơng cụ của chính sách tiềntệ

Một phần của tài liệu CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ doc (Trang 52 - 53)

Cơng cụ chính sách tiền tệ là các hoạt động được thực hiện trực tiếp bởi ngân hàng trung ương nhằm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lượng tiền trong lưu thơng và lãi suất, từ đĩ mà đạt được mục tiêu các chính sách tiền tệ.

Cơng cụ trực tiếp:

Hạn mức tín dụng là hạn mức số dư tín dụng tối đa mà các ngân hàng, tổ chức tín dụng được phép cho vay ra trong một thời điểm nhất định do ngân hàng trung ương ấn định từng thời kì. Cơng cụ này thường được sử dụng trong trường hợp lạm phát cao nhằm khống chế trực tiếp và ngay lập tức lượng tín dụng cung ứng.

Cơ chế tác động: khi ngân hàng trung ương cần thu hẹp mức cung tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để hạn chế lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ tính tốn khối lượng tín dụng cấn khống chế, từ đĩ tính ra hạn mức tín dụng cho vay của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế. Từ đĩ, ngân hàng trung ương dực vào khả năng vốn tự cĩ, khả năng cho vay, khả năng tín dụng … của từng ngân hàng mà giao hạn mức tín dụng phù hợp.

Đây là cơng cụ cĩ hiệu lực tác động nhanh chĩng, mạnh mẽ theo mục tiêu cần kiểm sốt. Tuy nhiên hiệu quả điều tiết của cơng cụ này khơng cao bởi nĩ thiếu linh hoạt và đơi khi đi ngược với chiều hướng biến động của thị trường tín dụng, làm đẩy giá lên hoặc giảm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Cơng cụ hạn mức tín dụng khơng cịn phù hợp với thị trường vì cơ chế thị trường tự quyết định bản thân nĩ, ảnh hường tiêu cực đến các chủ thể kinh doanh tiền tệ.

Ấn định lãi suất tiền gởi, lãi suất cho vay: ngân hàng trung ương điều tiết các mục tiêu trung gian thơng qua lãi suất ấn định và tỉ giá.

Áp đặt tỉ giá hối đối

Cơng cụ gián tiếp:

Ấn định dự trữ bắt buộc: là tỉ lệ phấn trăm giữa số tiền tối thiểu mà các ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng được phép sử dụng kinh doanh trên tổng số tiền gởi huy động thuộc loại phải thực hiện dự trữ bắt buộc.

Cơ chế tác động: khi ngân hàng thương mại tăng tỉ lệ dự trử bắt buộc, làm tăng khả năng cho vay của các hệ thống ngân hàng nên sẽ tác động làm:

+giảm khả năng tạo tiền của ngân hàng, từ đĩ làm giảm mức cung tiền. + gián tiếp làm tăng lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng.  Đầu tư sẽ giàm kéo theo sản lượng giàm tương ứng và ngược lại.

Cơng cụ này tác động ảnh hưởng đống đều đến các ngân hàng và tổ chức tín dụng tạo sự cạnh tranh cơng bằng trên thị trường, hiệu lực tác động rất mạnh mẽ (chỉ cần thay đổi 1 % tỉ lệ dự trữ bắt buộc thì sẽ làm cho lương tiền cho vay tăng hoặc giảm đi rất nhiều). Tuy nhiên tiền nộp dự trữ thường khơng được trả lãi hoặc lãi rất ít làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngồi ra do hiệu lực mạnh sẽ làm giảm tính linh hoạt trong việc điều tiết, nghĩa là khơng thực hiện được điều tiết đối với những thay đổi của lượng tiền cung ứng với quy mơ nhỏ.

•Tái cấp vốn: là hoạt động cấp tín dụng dưới hình thức cĩ đảm bảo của ngân àhng trung ương đối với các ngân hàng, tổ chức tín dụng.

Cĩ 3 hình thức cấp tín dụng của ngân hàng trung ương cho các ngân àhng thương mại: + Chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ cĩ giá cịn trong thời hạn thanh tốn.

+ Cho vay cĩ bảo đảm bằng cấm cố các giấy tờ cĩ giá cịn trong thời hạn thanh tốn (khơng chuyển quyền sở hữu)

+ Cho vay cĩ bảo đam hồ sơ tín dụng Cơ chế tác động:

+ Ngân hàng trung ương điều chỉnh bằng cách tăng lãi suất tái cấp vốn, lượng cho vay tái cấp vốn giảm, trong khi đĩ dự trữ của các ngân hàng thương mại khơng tăng sẽ làm hạn chế cho vay kéo theo đầu tư giảm.

+ Ngân hàng trung ương ấn định thơng qua cửa sổ chiết khấu làm giảm hạn mức tái cấp vốn hoặc làm cho các điều kiện tái cấp vốn trở nên khắt khe hơn như hạn chế các giấy tờ cĩ giá được vay tá cấp vốn), như vậy sẽ làm hạn chế khả năng cho vay của ngân hàng thương mại làm đầu tư giảm.

+ Ngân hàng trung ương tăng lãi suất tiền cho vay làm lãi suất vốn trên thị trường liên ngân àhng tăng, kéo theo lãi suất trên thị trường trung và dài hạn tăng làm giảm nhu cầu vốn tín dụng, do đĩ đầu tư giảm.

Cơng cụ này cĩ tính linh hoạt cao, điều chỉnh tăng giảm lượng tiền cung ứng cho các ngân hàng thương mại, tổ chức tin dụng và từ dĩ đến nền kinh tế. Đầy là cơng cụ rất tiện dụng cho ngân hàng thương mại bơm tiền ra lưu thơng một cách an tồn vìa cĩ bảo đảm. Tuy nhiên cơng cụ này lại mang tính thụ động vì ngân àhng trung ương chỉ cĩ thể khuyến khích chứ khơng bắt buộc các ngân hàng thương mại vay vốn của mình theo các mục tiêu đã đề ra.

Nghiệp vụ thị trường mở: ngân hàng trung ương mua bán các giấy tờ cĩ giá trên thị trường tiền tệ và tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của ngân hàng. Thị trường mở là thị trường tiền tệ và một phần thị trường chứng khốn. Ở Việt Nam thị trường mở là thị trường tiền tệ mở rộng đối với các đối tượng tham gia. Tuy nhiên do hiện nay trình độ phát triển của thị trường và trình độ quản lí của ngân hàng trung ương cĩ giới hạn nên đối tượng tham gia chưa mở rộng.

Cơ chế tác động:

+Ngân hàng trung ương mua (bán) các chứng khốn làm giảm (tăng) dự trữ của ngân hàng thương mại vàkhả năng tạo tiền gởi thơng qua cung ứng tín dụng giảm xuống làm ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.

+Khi vốn khả dụng của từng ngân hàng giảm do tác động của thị trường mở, mức cung vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng giảm(trong điều kiện các yếu tố liên quan khơng đổi) ảnh hưởng đến lãi suất các cơng cụ thị trường mở và lãi suất thị trường trái phiếu. Chi phí cơ hội đối với người cĩ vốn dư thừa và giá vốn đầu tư đối với người thiếu hụt vốn tăng làm giảm nhu cầu đầu tư và tiêu dùng trong xã hội, do đĩ làm giảm sản lượng, giá cả, cơng ăn việc làm.

+Ngân hàng trung ương bán chứng khốn, lượng cung chứng khốn tăng lên trong khi nhu cầu chứng khốn khơng tăng làm giá chứng khốn giảm, mức sinh lời của chúng tăng lên. Các tổ chức nhân tiền phải tăng lãi suất để hạn chế tình trạng phi trung gian hố, đồng thời lãi suất của các chứng khốn mới phát hành cũng tăng lên tương ứng.

Đây là cơng cụ linh hoạt và chủ động theo cả hai hướng điều tiết là bơm tiền ra và rút tiền vào theo yêu cầu của chính sách tiền tệ và cĩ thể điều chỉnh sai lệch nếu cĩ phát hiện. Ngồi ra cơng cụ này cũng thực hiện nhanh chĩng, đơn giản khơng cần thủ tục rườm rà. Điều quan trọng nhất cho phép sử dụng cơng cụ này là sự phát triền của thị trường vốn đầu tư và thị trường tiền tệ. Ngân hàng trung ương phải cĩ khả năng kiểm sốt và dự đốn sự biến động của số lượng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ doc (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w