2.2.1. Địa điểm khảo sát
Các quy trình nghiệp vụ, số liệu, quy định… được khảo sát tại trường THPT Khoái Châu.
Trường THPT Khoái Châu thành lập năm 1962, tiền thân là trường cấp 2 Khoái Châu (thành lập năm 1952). Vị trí trường nằm ở huyện lỵ, Khoái Châu, tỉnh Hưng yên. Trường THPT đến nay đã thành lập đươc 50 năm. Năm mươi năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền các cấp, sự lãnh đạo của sở GD&ĐT, trường đã bám sát mục tiêu giáo dục của Đảng, không ngừng phấn đấu vươn lên vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách để khẳng định vị trí của mình trong ngành giáo dục và đào tạo. Đến nay, trường THPT Khoái Châu có hơn 2 nghìn học sinh, cán bộ giảng viên, công nhân nhà trường. Số lượng học sinh ngày càng tăng, chất lượng học sinh, giáo viên ngày càng cao bằng chứng là lượng sinh viên đỗ vào các trường đại học ngày càng nhiều trong đó có những trường đứng ở top đầu.
2.2.2. Hiện trạng về tổ chức tại địa điểm khảo sát2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức 2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức
Trường gồm các bộ phận chính: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, học sinh:
Hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm về việc quản lý toàn bộ thông tin của phó hiệu trưởng, giáo viên, học sinh. Có chức năng phê duyệt toàn bộ thông báo phó hiệu trưởng đưa lên.
Phó hiệu trưởng: quản lý tất cả các giáo viên, sắp xếp lịch làm việc cho hiệu trưởng và đưa ra các quyết định sau đó xin ý kiến của hiệu trưởng.
Giáo viên bộ môn: Quản lý và điều hành lớp mình chủ nhiệm.
Học sinh: Học sinh là đối tượng được quan tâm, có thể thực hiện các yêu cầu: tìm kiếm thông tin trường, lớp, xem điểm, down tài liệu…
2.2.2.2. Hiện trạng
Quản lý thông tin của trường, lớp.
Tất cả thông tin được viết bằng tay và do phó hiệu trưởng cất giữ. Quản lý giáo viên:
Thông tin của giáo viên (họ tên, quê quán, số điện thoại, chủ nhiệm lớp nào, khối nào, xếp loại giáo viên gì) được cập nhật, thay đổi và lưu lại do phó hiệu trưởng. Mọi thông tin đều được viết bằng tay.
Quản lý học sinh, điểm:
Mọi thông tin về học sinh, cũng như học bạ, điểm được thầy, cô chủ nhiệm theo dõi và lưu lại trong sổ cái, chia riêng từng lớp, từng khối, theo khóa và gửi lên Nhà trường. Mọi thông tin được làm rất thủ công.
Tìm kiếm hồ sơ học sinh:
Thông tin cần tìm kiếm được báo cho giáo viên (do mọi thông tin của học sinh đều được viết bằng tay và được lưu thành văn bản), sau đó giáo viên tìm theo khóa, theo khối, theo lớp mới có thể tìm được thông tin học sinh như: Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, số điện thoại của gia đình, tình trạng học( giỏi, khá, trung bình, kém).
Thống kê:
Thống kê số học sinh giỏi theo từng kỳ, từng năm học, từng khóa học. Thông tin được lưu lại tại trường và gửi lên sở giáo dục và đào tạo để xếp loại trường.
2.2.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trường THPT Khoái Châu
Việc tin học hóa quá trình quản lý sẽ đem lại rất nhiều lợi ích. Số lượng học sinh ngày một tăng cao, kéo theo nhân viên trong trường nhiều hơn, tài liệu về nhân sự, điểm cũng theo đó tăng lên, nên việc thành lập một trang web với đầy đủ các chức năng là cần thiết.
Thêm, sửa, xóa học sinh trong lớp: nhanh chóng, chính xác hơn, không tốn nhiều thời gian tìm kiếm và lưu trữ lại.
Giáo viên: Khi Nhà trường muốn thêm giáo viên, hay chuyển giáo viên sang trường khác chỉ cần vào web lưu lại thông tin công tác mới và xóa.
Điểm: Giáo viên chủ nhiệm vào trang web và đưa thông tin điểm của học sinh lên đó. Học sinh muốn biết điểm thì đăng nhập vào trang web bằng mã học sinh, khi đó sẽ xem được điểm.
Thêm thông tin trường, lớp: Hiệu trưởng đăng nhập vào trang quản trị, sau đó thêm thông tin.
Tìm kiếm thông tin: Đối với bất kỳ người dùng nào cũng có thể tìm kiếm thông tin trên trang web bằng cách điền thông tin cần tìm kiếm vào ô tìm kiếm, sau đó hệ thống hiện ra các thông tin tìm thấy.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ UML 3.1. Biểu đồ Use Case
3.1.1. Danh sách các Actor
STT Tên actor Giải thích
1
Adim
Admin là tác nhân giữ vai trò chính của website: Quyền quản lý là quyền cao nhất của hệ thống. Những người giữ vai trò quản lý chính có thể phân quyền cho các thành viên trong website. Tác nhân Admin có thể quản lý tài khoản người
dùng.
Tác nhân Admin có thể quản lý các chuyên mục. Tác nhân Admin có quền thêm, sửa, xóa, cập nhật
thông tin mới.
Thống kê số người online, offline, số bài viết trong ngày và của cá nhân.
Làm việc nhóm. Download tài liệu. Trao đổi thông tin.
2
Users
Đăng nhập hệ thống: Mỗi một thành viên có một số quyền giới hạn do người Admin giao cho. Sửa thông tin cá nhân.
Xem điểm.
Tra cứu thông tin trường, lớp, thông tin thi cử. Gửi mail góp ý về nhà trường:
c3khoaichau.hungyen@moet.edu.vn.
3
Visiter
Truy cập Website xem tin tức. Tra cứu.
Gửi mail góp ý.
Bảng 3-1: Danh sách các Actor
Mô tả yêu cầu đối với các Actor:
Admin:
- Đăng nhập vào Website. - Quản lí chuyên mục. - Quản lý tin tức.
- Quản lý các công việc của giáo viên bộ môn. - Quản lý người dùng.
- Thống kê số người online, offline, tổng số bài viết. - Xem thông tin bài viết.
- Tra cứu. Users:
- Đăng nhập vào hệ thống.
- Thêm, sửa, xóa thông tin cá nhân. - Xem điểm.
- Tra cứu.
- Gửi mail góp ý về nhà trường. Visiter:
- Xem thông tin các bài viết. - Tra cứu.
3.1.2. Danh sách các Use Case
ST T
Tên Use Case Actor liên quan Ý nghĩa/ Ghi chú
1 Đăng nhập Adim, Users Có quyền được truy cập vào hệ thống.
2 Quản lý tài khoản người dùng.
Admin Có được quyền thêm mới, sửa, xóa tài khoản người dùng.
3 Quản lý chuyên mục
Admin
Có được quyền thêm mới, sửa xóa chuyên mục
4 Quản lý tin tức
Admin
Có quyên được thêm, sửa, xóa bài viết.
5 Thống kê Admin
Có quyền thống kê số bài viết trong ngày, bài viết của cá nhân người quản lý.
6 Xem tin tức Adim, Users, Visiter. Đọc các thông tin về trường, lớp, thi cử, văn nghệ…
7 Tra cứu Adim, Users, Visiter Tra cứu thông tin.
8 Xem điểm Users Giúp học sinh xem điểm.
9 Hòm thư góp ý Users, Visiter Giúp gửi thư góp ý về nhà trường.
11 Trao đổi thông tin
Admin
Diễn đàn dành cho ban quản trị giúp trao đổi thông tin, kinh nghiệm giảng dạy, thắc mắc và góp ý kiến.
12 Làm việc nhóm Admin
Người quản lý sẽ chia công việc cho từng nhân viên và gửi cho từng người. Tùy từng người mà có công việc riêng, công việc đó sẽ được nhận riêng qua thư mục cộng tác.
13 Download tài liệu
Admin
Tài liệu được Admin post lên, và bất ai trong được Admin cấp tài khoản có thể sử dụng được.
Bảng 3-2: Danh sách các Use Case
3.1.3. Đặc tả các Use Case
Hình 3-1: Use Case Tổng quát
3.1.3.2 Đặc tả Use Case Đăng nhập
Hình 3-2: Use Case Đăng nhập.
Chức năng này cho phép Admin và các thành viên đăng nhập vào hệ thống để sử dụng các chức năng của Website. Use Case Đăng nhập bao giờ cũng được hiện ra trước tiên khi người dùng muốn vào hệ thống, Use Case này yêu cầu Admin và các thành viên của trang web phải đăng nhập trước tiên, sau đó thực hiện được các chức năng của hệ thống.
2. Dòng sự kiện
a. Dòng sự kiện chính:
(1). Bắt đầu: Admin, Users chọn chức năng đăng nhập từ hệ thống . (2). Hệ thống hiển thị trang đăng nhập.
(3). Admin/ Users nhập tài khoản (tên và mật khẩu). (4). Hệ thống xác nhận thông tin đăng nhập.
(5). Hiển thị trang chủ website. (6). Kết thúc Use Case.
b. Các dòng sự kiện khác * Dòng sự kiện thứ nhất
(1). Admin/ Users hủy yêu cầu đăng nhập.
(2). Hệ thống bỏ qua trang đăng nhập, trở lại giao diện chính của hệ thống. (3). Kết thúc Use Case.
* Dòng sự kiện thứ hai
(1). Admin/ Users nhập sai thông tin tài khoản. (2). Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại. (3). Kết thúc Use Case.
3. Các yêu cầu đặc biệt
Không có yêu cầu đặc biệt.
4. Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case
5. Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case
* Trường hợp đăng nhập thành công: hệ thống hiển thị trang chủ của hệ thống. Sau khi đăng nhập thành công. Admin/ Users có thể thực hiện các chức năng tương ứng với quyền đăng nhập của mình, như : với Admin có thể tạo tài khoản người dùng, quản lý chuyên mục, quản lý tin tức, thống kê, trao đổi thông tin, làm việc nhóm, download tài liệu; với Users có thể xem điểm.
* Trường hợp thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo đăng ký không thành công và hiển thị dòng thông báo: “Mã học sinh hoặc mật khẩu không đúng. Nhập lại”.
6. Điểm mở rộng
Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này.
3.1.3.3. Đặc tả Use Case Quản lý tài khoản người dùng
Hình 3-3: Use Case Quản lý tài khoản người dùng.
1. Tóm tắt
Actor là Admin.
Tóm tắt: Chức năng này cho phép Admin quản lý tài khoản người dùng. Với chức năng này, Admin có thể xem danh sách người dùng, toàn bộ thông tin của người dùng.
2. Dòng sự kiện
a. Dòng sự kiện chính
(2). Hệ thống hiển thị trang thêm người dùng. (3). Kết thúc Use Case.
b. Các dòng sự kiện khác * Dòng sự kiện thứ nhất
(1). Admin hủy chức năng thêm người dùng.
(2). Hệ thống xóa 2 trường tên đăng nhập và mật khẩu. (3). Kết thúc Use Case.
* Dòng sự kiện thứ hai
(1). Admin thêm người dùng với tên đăng nhập và mật khẩu hợp lệ(users không trùng).
(2). Hệ thống lưu lại thông tin của người dùng đó. (3). Kết thúc Use Case.
*Dòng sự kiện thứ ba:
(1). Admin thêm người dùng với tên đăng nhập bị trùng hoặc thiếu một trong hai trường( tên đăng nhập hoặc mật khẩu).
(2). Hệ thống báo lỗi. (3). Kết thúc Use Case.
3. Các yêu cầu đặc biệt
Không có yêu cầu nào đặc biệt
4. Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case
Trước khi thực hiện Use Case này đòi hỏi Use Case Đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công; nghĩa là trước khi thực hiện chức năng thêm người dùng, Admin cần phải đăng nhập thành công.
5. Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case
* Trường hợp thành công: hệ thống hiển thị trang chủ.
* Trường hợp thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo lỗi và yêu cầu Admin kiểm tra lại.
Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này.
3.1.3.4. Đặc tả Use Case Quản lý chuyên mục:
Hình 3-4: Use Case Quản lý chuyên mục.
1. Tóm tắt:
Actor Admin là người sử dụng Use Case này.
Use Case này được sử dụng để thực hiện chức năng quản lý chuyên mục. Với chức năng này, Amin có thể thêm, sửa,xóa chuyên mục.
2. Dòng sự kiện
a. Dòng sự kiện chính
(1). Admin chọn chức năng quản lý chuyên mục từ giao diện chính của hệ thống.
(2). Hệ thống hiển thị trang chứa form toàn bộ chuyên mục.
(3). Amin có thể thêm chuyên mục mới, sửa hoặc xóa chuyên mục đã có trong CSDL.
(4). Kết thúc Use Case. b. Các dòng sự kiện khác
* Dòng sự kiện thứ nhất
(1). Admin hủy việc quản lý chuyên mục.
(2). Hệ thống bỏ qua trang quản lý chuyên mục và trở lại giao diện chính. (3). Kết thúc Use Case.
* Dòng sự kiện thứ hai
(2). Hệ thống thông báo lỗi. (3). Kết thúc Use Case.
3. Các yêu cầu đặc biệt
Không có yêu cầu nào đặc biệt
4. Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case
Trước khi thực hiện Use Case này đòi hỏi Use Case Đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công; nghĩa là trước khi thực hiện chức năng quản lý chuyên mục, Admin cần phải đăng nhập thành công.
5. Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case
* Trường hợp thành công: hệ thống hiển thị trang chủ và chuyên mục sẽ xuất hiện ở list bên trái.
* Trường hợp thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo lỗi và trở lại giao diện chính.
6. Điểm mở rộng
Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này
3.1.3.5. Đặc tả Use Case Quản lý tin tức
Hình 3-5: Use Case quản lý tin tức
1. Tóm tắt
Actor Admin là người sử dụng Use Case này.
Use Case này được sử dụng để thực hiện chức năng quản lý tin tức. Với chức năng này, Admin có thể thêm, sửa, xóa tin tức về trường, lớp, các hoạt động văn nghệ của Đoàn.
2. Dòng sự kiện:
a. Dòng sự kiện chính:
(1). Admin chọn chức năng quản lý tin tức (thêm, sửa, xóa tin tức). (2). Hệ thống hiển thị trang quản lý tin tức
(3). Kết thúc Use Case. b. Các dòng sự kiện khác:
* Dòng sự kiện thứ nhất:
(1). Admin hủy chức năng quản lý tin tức.
(2). Hệ thống bỏ qua trang quản lý tin tức và trở lại trang chủ. (3). Kết thúc Use Case.
* Dòng sự kiện thứ hai:
(1). Hệ thống có lỗi trong quá trình quản lý chuyên mục như: tiêu đề bị trùng, hoặc nội dung trùng.
(2). Hệ thống thông báo lỗi. (3). Kết thúc Use Case.
3. Các yêu cầu đặc biệt:
Không có yêu cầu nào đặc biệt
4. Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case:
Trước khi thực hiện Use Case này đòi hỏi Use Case Đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công; nghĩa là trước khi thực hiện chức năng quản lý tin tức, Admin cần phải đăng nhập thành công.
5. Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case:
* Trường hợp thành công: Khi thêm hoặc sửa tin tức thành công, hệ thống sẽ hiển thị trang tin tức mới đó; khi xóa tin tức thành công, hệ thống sẽ hiển thị trang chủ.
* Trường hợp thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo lỗi và trở lại giao diện chính.
3.1.3.6. Đặc tả Use Case Trao đổi thông tin:
Hình 3-6: Use Case Trao đổi thông tin.
1. Tóm tắt
Actor Admin là người sử dụng Use Case này.
Use Case này được sử dụng để thực hiện chức năng trao đổi thông tin của Admin, tức là những thông tin được đưa lên giúp các thành viên (người được Admin cấp tài khoản) trao đổi thông tin.
2. Dòng sự kiện
a. Dòng sự kiện chính
(1). Admin chọn chức năng trao đổi thông tin. (2). Hệ thống hiển thị trang chứa form Diễn đàn.
(3). Tại đây Admin có thể đưa các thông tin lên trao đổi, sửa hoặc xóa tin tức không hợp lệ.
(4). Hệ thống xác nhận và lưu thông tin. (5). Kết thúc Use Case.
b. Các dòng sự kiện khác * Dòng sự kiện thứ nhất:
(1). Admin hủy việc thêm/ sửa/ xóa tin tức trong form Diễn đàn. (2). Hệ thống trở lại trang Diễn đàn.
(3). Kết thúc Use Case. * Dòng sự kiện thứ hai:
(1). Admin thêm/ sửa tin tức trong trang Diễn đàn. (2). Hệ thống hiển thị trang tin tức mới thêm/ sửa. (3). Kết thúc Use Case.
(1). Admin xóa tin tức không hợp lệ. (2). Hệ thống hiển thị trang Diễn đàn. (3). Kết thúc Use Case.
3. Các yêu cầu đặc biệt
Không có yêu cầu nào đặc biệt.
4. Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case
Trước khi thực hiện Use Case này đòi hỏi Use Case Đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công, nghĩa là trước khi thực hiện chức năng