- Những trường hợp không công nhận cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài ở Việt Nam hiện nay.
b. Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết Trọng tài nước ngoà
Việt Nam Phán quyết Trọng tài nước ngoài
Thế nhưng trên thực tế, phán quyết trọng tài chỉ liên quan tới các bên tranh chấp là bên có nghĩa vụ thi hành phán quyết phải thực hiện những yêu cầu nhất định mà họ không mong muốn khi đưa tranh chấp ra giải quyết trước Trọng tài. Từ thực tiễn pháp lý cho thấy, phán quyết trọng tài nước ngồi có thể được thi hành bằng một trong hai cách: thứ nhất, bên có nghĩa vụ thi hành tự nguyện thực hiện theo các yêu cầu của phán quyết trọng tài; thứ hai, bên có nghĩa vụ thi hành bị
hiện.
Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là: trong trường hợp người có nghĩa vụ thi hành tự nguyện thực hiện thì có được coi là cơng nhận và thi hành phán quyết trọng tài hay khơng? Song song đó, nếu như việc “cơng nhận và thi hành” được hiểu theo thực tiễn nêu trên thì việc tự nguyện thực hiện cũng được xem là công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài. Cho nên, trong trường hợp này, việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài không đặt ra những vấn đề pháp lý quá phức tạp, cho nên trong thực trạng pháp luật cũng như trong khoa học pháp lý, trường hợp này ít được đặt ra và giải quyết. Tuy nhiên, chính vì khơng đặt ra những vấn đề q phức tạp dẫn đến việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngồi gặp khó khăn. Dẫn đến việc cần quan tâm ở đây là trong trường hợp bên phải thi hành khơng tự nguyện thi hành thì việc cơng nhận và thi hành phán quyết của Trọng tài được hiểu và giải quyết theo hướng như thế nào?
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định trong trường hợp bên phải thi hành phán quyết trọng tài khơng tự nguyện thi hành thì có thể “cưỡng chế” thi hành theo yêu cầu của bên được thi hành. Như vậy, sự cưỡng chế trên không thể do bên được thi hành hoặc Trọng tài thực hiện, bởi vì họ đều khơng phải là người thực thi quyền lực Nhà nước để cưỡng chế thi hành. Chính vì vậy, “Việc cơng nhận và cho thi hành Phán quyết trọng tài trong trường hợp bên phải thi hành khơng tự nguyện thực hiện chỉ có thể do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tức là Tòa án thực hiện”
Thực tế pháp luật và khoa học pháp lý đều thống nhất rằng, việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài là một loại việc trong tố tụng dân sự. Trong thời gian này khi Tòa án xem xét công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài đóng vai trò quan trọng nhất. Cho nên việc “cơng nhận” và cho “thi hành” nó có ý nghĩa xuất phát từ mục đích của việc cơng nhận và thi hành. Vì thế, nếu “cơng nhận” và cho “thi hành” được tách thành hai chế định độc lập thì vẫn có ý nghĩa thực tiễn. Bởi lẽ, đã cơng nhận thì tức là phải thi hành.
Như vậy mục đích của việc “cơng nhận” là gì, tại sao phải có cơ quan quyền lực Nhà nước Công nhận? Công nhận tức là dung quyền lực Nhà nước để ngăn ngừa các bên tranh chấp tiếp tục khởi kiện ở vụ việc đã được giải quyết thì mục
đích của “thi hành” là buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành trong trường hợp họ không tự nguyện thực hiện.
Cho nên, theo tác giả Hồng Phước Hiệp thì việc Cơng nhận và cho thi hành luôn luôn đi song song nhau cho dù được tách bạch thì phạm trù “cơng nhận” được hiểu một cách đơn giản là thừa nhận giá trị pháp lý của một quyết định nào đó, còn “thi hành” là thừa nhận hiệu lực cưỡng chế thi hành của quyết định đó. Vì lẽ đó, nếu phán quyết trọng tài nếu như không tự nguyện thi hành thì có thể có trường hợp đó chỉ được cơng nhận nhưng lại khơng cần thi hành, trong khi đó, nếu một phán quyết của Trọng tài được thi hành thì cũng có nghĩa là phán quyết đó đã được cơng nhận. Vì việc thi hành phán quyết trọng tài không chỉ là việc công nhận hiệu lực của phán quyết đó mà còn bao gồm cả việc đưa phán quyết đó vào cuộc sống (đảm bảo thực thi phán quyết giảm các áp lực về các biện pháp cưỡng chế). Do đó, nếu Tịa án có thẩm quyền đã ra quyết định cho thi hành phán quyết trọng tài thì cũng có nghĩa là Tòa án đã cơng nhận hiệu lực của phán quyết trọng tài. Nói cho cùng Công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài cho dù đứng ở góc độ nào thì cũng có ý nghĩa thực tiễn, đi vào đời sống kinh doanh.
Như vậy, từ định nghĩa và các quan điểm trên có thể xác định rằng: “Thủ tục cơng nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài là cách thức mà Tòa án của một quốc gia thừa nhận giá trị pháp lý của một phán quyết trọng tài nước ngoài và làm cho phán quyết trọng tài nước ngồi đó có hiệu lực thi hành trên thực tế với nội dung và theo trình tự do pháp luật quy định”.
Trình tự, thủ tục yêu cầu Tòa án công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài ở các quốc gia có sự khác nhau, chủ yếu phụ thuộc vào vấn đề quốc gia đó có thừa nhận phán quyết của Trọng tài có giá trị chung thẩm hay khơng?
Về vấn đề trên, có ý kiến cho rằng: Pháp luật về trọng tài ở một số nước, đặc biệt là các quốc gia theo hệ thống pháp luật chung (Common Law), quy định cơ chế kháng cáo đối với phán quyết trọng tài trên cơ sở tuân theo pháp luật. Quy định trên là cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa những quyết định không đúng của
Trọng tài, được áp dụng trong trường hợp có những vi phạm pháp luật rõ ràng khi đưa ra phán quyết trọng tài. Điều đó có nghĩa là, cho dù thừa nhận tính chung thẩm của phán quyết trọng tài, nhưng khơng có nghĩa là phán quyết trọng tài đó mặc nhiên được “cơng nhận và thi hành”.
Tức là, cho dù việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài không đặt ra những vấn đề pháp lý quá phức tạp, cho nên trong thực trạng pháp luật cũng như trong khoa học pháp lý, trường hợp này ít được đặt ra và giải quyết. Có nghĩa là thực trang Cơng nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài sẽ có khẽ hơ dẫn đến việc cần cơ quan nhà nước ra cơng nhận phán quyết cần có nhiều chế định, dần hoàn thiện để đi đến sự lựa chọn chế tài cơ bản.
Mặc dù trên phương diện về điều kiện kinh tế, nhanh gọn và đặc biệt là bảo mật thông tin việc giải quyết tranh chấp Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp ngày càng được các thương nhân ưa chuộng, bởi các ưu điểm mà phương thức giải quyết tranh chấp này mang lại. Tuy nhiên, thực trạng về các quy định pháp luật về việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết Trọng tài nước ngồi cịn nhiều điều chưa thực sự tương thích với các qui định của pháp luật quốc tế qui định.
Năm 2003 Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại và ngày 17/6/2010 Quốc hội khóa 12 đã thơng qua Luật Trọng tài thương mại (Luật TTTM) để thay thế Pháp lệnh Trọng tài thương mại nhằm đưa ra các quy định hợp lý, đầy đủ và chặt chẽ hơn cho hoạt động trọng tài, tạo thêm sự lựa chọn cho các thương nhân Việt Nam trong giải quyết tranh chấp. Tùy theo ý chí, sự lựa chọn của các bên mà tranh chấp có thể được giải quyết bằng trọng tài Việt Nam hoặc được giải quyết bằng trọng tài nước ngồi. Trong q trình giao kết, thực hiện hợp đồng hoặc sau khi có tranh chấp các bên có thể thỏa thuận việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
Tại Việt Nam, một khi các bên lựa chọn trọng tài Việt Nam là phương thức giải quyết tranh chấp thì khi có phán quyết, một trong các bên không đồng ý với phán quyết trọng tài sẽ có quyền yêu cầu Tòa án hủy phán quyết trọng tài.
Trong trường hợp các bên lựa chọn Trọng tài nước ngồi, đó là trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài, do các bên thỏa thuận,
lựa chọn để giải quyết tranh chấp ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam điều đó có nghĩa là cho dù phán quyết được tuyên ở trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam đều có hiệu lực như nhau.
Theo đó, Phán quyết do trọng tài nước ngoài ban hành được coi là PQTTNN. Các PQTTNN sẽ không bị Tòa án Việt Nam hủy theo Luật TTTM như phán quyết của “trọng tài trong nước”. Mà dựa trên các nguyên tắc cơ bản và luật định của pháp luật để Công nhận và cho thi hành Phán quyết trọng tài nước ngồi hoặc khơng cho cơng nhận.
+ PQTTNN muốn có giá trị pháp lý tại Việt Nam, muốn được thi hành trên lãnh thổ Việt Nam thì phải thực hiện theo thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam PQTTNN. Thực trạng pháp luật về thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài sau đây cho chúng ta thấy còn nhiều chồng chéo trong thủ tục được ban hành.
+ Bộ luật TTDS + Luật TTTM + Luật THADS …
Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý cho thấy các quy định này vẫn còn tồn tại những vấn đề bất cập, chưa tương thích, chưa đồng bộ và thống nhất với CƯ 1958.
2.1.1. Đối với Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập và thực hiện cam kết quốc tế về hoàn thiện thủ tục giải quyết các vụ việc có yếu tố nước ngồi, BLTTDS 2015 cũng đã có nhiều quy định về thủ tục giải quyết các yêu cầu, tranh chấp có yếu tố nước ngồi như:
Các quy định về giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam PQTTNN cũng đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm khắc phục những bất cập hiện nay về trình tự, thủ tục giải quyết đơn yêu cầu; về chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu; về thời hạn yêu cầu…
Theo đó, bên cạnh việc có quyền nộp đơn u cầu cơng nhận và cho thi hành PQTTNN. Đồng thời, thời hạn nộp đơn yêu cầu cũng có những sửa đổi cơ bản theo
hướng thời hạn yêu cầu được quy định dài hơn là 03 năm đối với yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi kể từ ngày PQTTNN có hiệu lực pháp luật.
Sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền, nghĩa vụ tố tụng, năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài và tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài, bổ sung quy định về việc cho phép xem lại các quyết định của Tòa án theo thủ tục qui định.
Sửa đổi quy định về thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi, thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi theo hướng quy định đầy đủ, cụ thể hơn được qui trong bộ luật TTDS năm 2015.
Thay đổi căn bản thủ tục thông báo, tống đạt văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngồi nhằm đa dạng hóa các phương thức tống đạt, thơng báo văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài nhằm đảm bảo hiệu quả và rút ngắn thời gian của việc tống đạt văn bản tố tụng cho đương sự ở nước ngoài.
BLTTDS năm 2015 cũng đã bổ sung thêm các phương thức tống đạt mới như: Tống đạt theo đường dịch vụ bưu chính, tống đạt qua văn phòng đại diện, chi nhánh của họ tại Việt Nam, trường hợp thực hiện các phương thức tống đạt khơng có kết quả thì Tòa án tiến hành niêm yết cơng khai và thông báo trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có), Cổng thơng tin điện tử của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
Bổ sung quy định mới về việc người khởi kiện, người yêu cầu có quyền yêu cầu Tòa án đề nghị cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi xác định địa chỉ của đương sự trong trường hợp không xác định được địa chỉ của đương sự ở nước ngồi thì có thể u cầu Tòa án Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố đương sự mất tích hoặc đã chết theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên và bổ sung quy định về thu thập chứng cứ ở nước ngoài. Quy định mới, đặc thù về thủ tục thông báo về việc thụ lý, ngày mở phiên họp, phiên tòa, thời hạn mở phiên tòa, phiên họp hòa giải đối với vụ việc có yếu tố nước ngoài; về thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngồi; về xử lý kết quả tống đạt văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngồi và kết quả u cầu cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi thu thập chứng cứ; về tống đạt, thông báo văn bản tố tụng và xử lý kết quả tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án cấp phúc thẩm cho đương sự ở nước ngoài; về xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài để Tòa án áp dụng trong việc giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi.
+ Quy định chung về thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài (Chương XXXV)
+ Quy định cụ thể Phán quyết của Trọng tài nước ngồi được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam (Điều 424) bao gồm:
BLTTDS 2015 cũng khơng định nghĩa phán quyết của Trọng tài nước ngồi mà quy định cụ thể phán quyết của Trọng tài nước ngồi được xem xét cơng nhận và cho thi hành ở Việt Nam gồm: Phán quyết của Trọng tài nước ngồi mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ký kết, trừ trường hợp đương nhiên được công nhận quy định tại (Điều 431) của BLTTDS. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài được Tòa án Việt Nam cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như quyết định của Tòa án Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật và được thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự. Như vậy, phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau khi quyết định của Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành thì phán quyết của Trọng tài nước ngồi đó có hiệu lực thi hành. + Quy định về việc gửi quyết định của Tòa án về công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài (Điều 428).
Theo quy định này, Tòa án có trách nhiệm chuyển giao trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính hoặc thơng qua Bộ Tư pháp quyết định của Tòa án cho người được thi hành, người phải thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài hoặc người đại diện
hợp pháp của họ, Viện Kiểm Sát(VKS) cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự theo quy định của Bộ luật này.
+ Quy định về việc bảo đảm quyền chuyển tiền, tài sản thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài (Điều 429)
Nhà nước Việt Nam bảo đảm việc chuyển tiền, tài sản thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành từ Việt Nam ra nước ngoài. Việc chuyển tiền, tài sản này được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
+Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết