Thầy: SGK,Giáo án, phấn màu. Trò: SGK,Bảng con
III. TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒGHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu? Tính:(-15)+(-24)
23+(-87)
Hoạt động 2:Tính chất giao hoán: GV gọi HS giảiBT?1
Sau khi HS giải xong BT ?1 GV nhận xét sửa sai cho HS Hai kết quả phép tính bằng nhau
Vậy phép cộng cácsố nguyên có tính chất gì?
Hoạt động 3: Tính chất kết hợp:
Giáo án số học 6
Tiến hành tương tự như trên
Vậy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất gì?
GV nhấn mạnh cho HS phần chú ýcho Hs thấy sự tiện lợi của tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính tổng nhiều số nguyên
Hoạt động 4: Cộng với số 0
GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời tính chất này
Hoạt động 5: Cộng với số đối
Gọi HS tìm số đối của 3,-5,8,0,-4 Tính tổng của 3 và số đối của nó ? GV giới thiệu số đối của a là-a Vậy a+(-a)=?
Ta có thể phát biểu tính chất tổng của hai sô nguyên đối nhau như thế nào? GV giới thiệu phần ngược lại
a+b=0 thì a=-b hoặc b=-a
Gọi hs làm BT37b
Củng cố: BT 36,41
- Học sinh trả lời. HS lên bảng giải BT?1 (-2)+(-3)=-5 (-3)+(-2)=-5 (-2)+(-3)= (-3)+(-2)
Các HS dưới lớp làm trong bảng con HS trả lời: Tính chất giao hoán
Hsgiải ?2 [(-3)+4]+2=1+2=3 (-3)+(4+2)=(-3)+6=3 [(-3)+2]+4=(-1)+4=3 HS đọc phần chú ý trong SGK HS giải BT41c 99+(-100)+101=99+101+(-100) =200+(-100) =100 U3 Trang 110
Giáo án số học 6 1HS lên bảng Các HS khác làm vào nháp Tính tổng3+(-3)=0 a+(-a)=0 HS phát biểu:
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 HS giải BT37b
-5<x<5
x=-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 Có tổng là:
(-4)+4+(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1=0
Hai HS lên bảng giải
I Tính chất giao hoán:Ví dụ: