II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 6 2 cột (09-10) (Trang 83 - 87)

III/ Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN:

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

. Thầy: SGK ; phấn màu ; bảng phụ. . Trò: SGK

III. TIẾN TRÌNH BAØI DẠY:

Ổn định: Điểm danh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra

bài cũ:

Giáo viên kiểm tra về dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN và BCNN Giáo viên nhận xét và sửa sai Hoạt động 2 Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết. Số nguyên tố ; hợp số Giáo viên đưa ra bảng phụ (bảng 2 - SGK) để ôn tập về dấu hiệu chia hết -> giáo viên nhận xét: sửa sai.

Làm bài tập 165.

- Giáo viên chia bảng ra làm 4 cho học sinh làm. Nhận xét từng câu -> rút ra phương pháp làm.

Hoạt động 3

Ôn tập về ước và bội; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN.

Giáo viên: đưa ra bảng

- 2học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét.

Học sinh phải trả lời các câu hỏi 5,6,7 (SGK) - 4 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm trong vở. a). 747 P vì 747 chia hết cho 9 (và lớn hơn 9) . 235 P vì 235 chia hết cho 5 (và lớn hơn 5) . 97 P b) a P vì a chia hết cho 3 (và lớn hơn 3) c) b P vì b là số chẵn (b là tổng của hai số lẽ) và b > 2. d) c P vì c = 2

phụ (Bảng 3 – SGK) để ôn tập về cách tìm ƯCLN và BCNN. -> Giáo viên nhận xét; sửa sai. Làm bài tập 166

Giáo viên cho học sinh đọc kỹ đề bài và phân tích từng ý

Nghĩa của đề bài để dẫn dắt các em phương pháp làm. 84 : x -> x gọi là gì của 84 180 : x -> x gọi là gì của 180 Từ (1) và (2) x gọi là gì của 84 và 180. Làm bài tập 167

Giáo viên gợi ý -> dẫn dắt Gọi a là số sách cần tìm Vậy ta có điều gì? a : 10; a : 12; a : 15; và 100 a 150 => a gọi gọi là gì của 3 số trên. Hoạt động 4 Củng cố luyện tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 168; 169

Dặn dò: Học sinh học thuộc 10 câu hỏi SGK và làm đủ các bài tập đã hướng dẫn.

Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết.

Học sinh trả lời các câu hỏi 8; 9; 10 (sgk)

 2 học sinh lên bảng làm

2 câu.

- Cả lớp làm trong vở

Cho 1 học sinh xung phong lên bảng làm. 84 : x ; 180 : x ; x > 6 => x ƯC (84 ; 180) và x > 6 ƯCLN (84; 180) = 12 ƯC (84 ; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = {12} Gọi a là số sách có => a : 10; a : 12; a : 15; và 100 a 150. Do đó a BC (10; 12; 15) và 100 a 150 BCNN (10; 12; 15) = 60 a {60; 120; 180;... }. Do 100 a 150 nên a = 120. Trang 84

Giáo án số học 6

Tiết: 39

Trường Nguyễn Du Kiểm tra viết

KHỐI 6 Bài số 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian: 45 phút ĐỀ 1

Câu 1: Phát biểu thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số? Viết bốn số nguyên tố lớn hơn 10. (2 điểm)

a) 13. 32 + 5. 33 – 9. 7 b) 149. 56 + 44. 149

Câu 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 340 – 11 (x + 2) = 241 b) (2 x – 7). 5 = 53

Câu 4: a) Điền dấu “X” vào ô thích hợp

Câu ĐúngSaia) 119 : 115 = 14 b) 173 . 23 = 343c) 54 < 600 b) Tìm số thứ tự nhiên x biết:

112 : x; 140 : x và 10 < x < 20

Câu 5: (2 điểm). Một số đội viên của khối 6 tham gia sinh hoạt. Nếu chia các em theo nhóm: 20 em hoặc 30 em một nhóm thì vừa đủ. Tính số đội viên tham gia sinh hoạt. Biết rằng số đội viên tham gia trong khoảng từ 10 đến 140.

Trường Nguyễn Du Kiểm tra viết

KHỐI 6 Bài số 2

Thời gian: 45 phút ĐỀ 2

Câu 1: Viết dạng tổng quát: chia hai lũy thừa cùng cơ số ; nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng: tính a) 107 : 104 b) 23 . 22 Trang 86 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm

Giáo án số học 6

Câu 2: Thực hiện phép tính a) 24 . 23 + 7 . 33 – 11 . 6 b) 243 . 47 + 53 . 243

Câu 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 361 – 9 (x + 5) = 253 b) (4 x + 4). 9 = 63

Câu 4: a) Điền dấu “X” vào ô thích hợp

Câu ĐúngSaia) 2310 : 235 = 234 b) 165 . 25 = 325c) 74 < 1600 b) Tìm số tự nhiên x biết:

56 : x; 140 : x và 10 < x < 20

Câu 5: (2 điểm)

Một số đội viên của khối 6 được đi tham quan bằng ô tô. Nếu xếp 30 em hay 20 em vào một xe thì không còn dư một em nào. Tính số đội viên đi tham quan biết rằng số đội viên trong khoảng 100 đến 140.

CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN

Tiết: 40 LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Ngày soạn: 25/11/2002 Ngày dạy: 6/12/2002

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 6 2 cột (09-10) (Trang 83 - 87)