Góc nhìn tác vụ

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27667 (Trang 42)

Các đồ hình tác vụ sẽ đưa ra các tình huống mà người sử dụng tương tác với hệ thống. Do vậy, các đồ hình thường được thực hiện bởi cả các thiết kế viên và ý kiến người sử dụng.

Góc nhìn tác vụ là trung tâm và được sử dụng xuyên suốt trong toàn bộ quá trình phát triển phần mềm. Các đồ hình tác vụ sẽ tạo ra sự thống nhất của hệ thống từ yêu cầu, phân tích thiết kế, đến phát triển ứng dụng và triển khai.

Tuy nhiên vì để giới hạn phạm vi của luận văn, tôi sẽ không mô tả chi tiết các tác vụ mà chỉ mô tả mục đích và vẽ một số đồ hình hành động (activities) trong từng gói cho tất cả các tác vụ trong gói.

Trước khi đi vào chi tiết, hệ thống cần xác định các tác nhân/người dùng (actor) mà sẽ sử dụng trực tiếp của hệ thống. Hệ thống có hai đối tượng chính, người tham dự hội nghị là người sẽ sử dụng điện thoại di động để truy nhập hệ thống và quản trị viên là người sẽ nhập các thông tin cần thiết lên hệ thống. Hình dưới thể hiện các tác nhân này, các tác nhân khác như chủ tọa, người trình bầy sẽ được hệ thống tự động phân loại sau khi đăng nhập. Hai tác nhân này có thể có vai trò chồng chéo nhau.

2.3.3.1. Ứng dụng trên thiết bị di động

2.3.3.1.1. Đồ hình các gói cho ứng dụng trên thiết di động

Hình 2.7: Hình ứng dụng di động 2.3.3.1.2. Gói đăng nhập

Tác vụ Mô tả

Đăng nhập Kiếm soát quyền truy nhập Quét QR code Định danh tác nhân bằng mã QR Check hợp lệ Kiểm tra người dùng đăng nhập vào

có hợp lệ với hệ thống hiện tại. Tải Menu theo hội nghị Phân loại người dùng và đưa ra các

chức năng khác nhau

Log nhật ký Lưu lại các hoạt động của người dùng Đăng xuất Thoát khỏi hệ thống

Bảng 2.3: diễn giải các tác vụ cho gói đăng nhập Đồ hình hành động mô tả cách thực hiện

Hình 2.9: Hình mô tả cách thực hiện 2.3.3.1.3. Gói tìm kiếm thông tin

2.3.3.1.4. Gói tra cứu thông tin

Hình 2.11: Hình gói tra cứu thông tin

Tác vụ Mô tả

Xem thông tin chi tiết đối Tìm kiếm các thông tin chi tiết về các thành tượng phần dự hội nghị

Xem danh sách chủ tọa Xem danh sách chủ tọa Xem danh sách chủ tọa Xem danh sách chủ tọa

Hủy theo dõi đối tượng Hủy đi các theo dõi mà đã đăng ký Xóa các bài của đối tượng khỏi Loại bỏ các sự kiện trong lịch các nhân My schedule

Theo dõi đối tượng Đăng ký theo dõi các thành phần hoạt động tại hội nghị

Đưa các bài của đối tượng vào Đưa các sự kiện vào lịch các nhân My schedule

Chọn thời gian có thông báo Cài đặt thời gian để hệ thống thông báo Theo dõi bài báo cáo Xem các bài báo cáo

Hủy theo dõi bài báo Bỏ qua các bài báo cáo Xem chương trình Hội nghị Xem chương trình Hội nghị

Đồ hình hành động mô tả cách thực hiện

2.3.3.1.5. Gói nhận thông báo

Hình 2.13: Hình nhận thông báo

Tác vụ Mô tả

Nhận thông báo Đăng ký nhận thông báo tự động Kiểm tra lịch trong My shedule Xem lịch cá nhân

trong đó có bài của chính mình

Hiển thị thông báo vào 17h Cài đặt giờ thông báo

Hiển thị thông báo theo lịch và Cấu hình thời gian hiện thị thông báo theo cấu hình thời gian hiện

thông báo

Bảng 2.5 diễn giải các tác vụ cho gói nhận thông báo Đồ hình hành động mô tả cách thực hiện

2.3.3.1.6. Gói thông tin hội nghị

Tác vụ Mô tả

Xem thông tin giới thiệu Hội Xem thông tin giới thiệu Hội nghị nghị

Xem thông tin đại biểu Xem thông tin đại biểu Xem địa điểm họp Xem thông tin địa điểm họp

Xem yêu cầu với chủ tọa Xem thông tin yêu cầu với chủ tọa Xem yêu cầu với báo cáo viên Xem thông tin yêu cầu với báo cáo viên Xem thông tin khách sạn Xem thông tin khách sạn

Xem thông tin buổi gala dinner Xem thông tin buổi gala dinner Xem liên hệ khẩn cấp Xem thông tin liên hệ khẩn cấp Xem hình ảnh hội nghị Xem thông tin hình ảnh hội nghị Xem thông tin khách hàng Xem thông tin thông tin khách hàng Thực hiện khảo sát và đánh giá Lấy thông tin khảo sát và đánh giá

Bảng 2.6: diễn giải các tác vụ cho gói thông tin hội nghị 2.3.3.2. Ứng dụng quản lý trên website

2.3.3.2.1. Đồ hình các gói của ứng dụng trên website

2.3.3.2.2. Gói quản trị người dùng

Hình 2.17: Hình quản trị người dùng

Tác vụ Mô tả

Quản trị người dùng - phân quyền Phân quyền cho từng người dùng hệ thống

Quản lý người dùng Thêm, sửa, xóa người dùng Cấp quyền cho nhóm người dùng Cấp quyền cho nhóm

Quản lý nhóm người dùng Thêm, sửa, xóa nhóm người dùng

2.3.3.2.3. Gói cập nhật thông tin

Tác vụ Mô tả

Cập nhật thông tin nhà hàng Cập nhật thông tin nhà hàng Cập nhật thông tin đại biểu Cập nhật thông tin đại biểu

Cập nhật thông tin giới thiệu Hội nghị Cập nhật thông tin giới thiệu Hội nghị Cập nhật địa điểm họp Cập nhật địa điểm họp

Cập nhật danh sách chủ tọa Cập nhật danh sách chủ tọa Cập nhật danh sách báo cáo viên Cập nhật danh sách báo cáo viên Cập nhật yêu cầu đối với chủ tọa Cập nhật yêu cầu đối với chủ tọa Cập nhật yêu cầu đối với báo cáo Cập nhật yêu cầu đối với báo cáo

viên viên

Cập nhật chương trình Hội nghị Cập nhật chương trình Hội nghị Cập nhật thông tin khách sạn Cập nhật thông tin khách sạn

Cập nhật thông tin buổi gala dinner Cập nhật thông tin buổi gala dinner Cập nhật liên hệ khẩn cấp Cập nhật liên hệ khẩn cấp

Cập nhật hình ảnh Hội nghị Cập nhật hình ảnh Hội nghị

Bảng 2.8: diễn giải các tác vụ cho gói cập nhật thông tin

Hình 2.19: Mẫu (patern) đồ hình tác vụ cập nhật thông tin 2.3.3.2.4. Gói tìm kiếm thông tin

Tác vụ Mô tả

Tìm theo mã code Tìm theo mã code Tìm theo tên đối tượng Tìm theo tên đối tượng Tìm theo ngày giờ Tìm theo ngày giờ Tìm theo tiêu chí (tên) Tìm theo tiêu chí (tên) Tìm theo nội dung Tìm theo nội dung

Bảng 2.9: diễn giải các tác vụ cho gói tìm kiếm thông tin 2.4 THIẾT KẾ GÓI ĐỊNH VỊ TRONG HỘI NGHỊ

Trong 2.3.3.1.6 Gói thông tin hội nghị có tác vụ Xem thông tin hội nghị, mục tiêu của tác vụ này là giúp người tham dự hội nghị có thể xem bản đồ nơi tổ chức hội nghị để tìm đến được các phiên họp trên thiết bị di động mang theo.

Thông thường người tham gia hội nghị không biết nhiều về địa điểm tổ chức và không gian tổ chức thường rộng lớn trong các khách sạn hoặc trường học. Do vậy, nếu hệ thống có thể trợ giúp họ định vị trí và tìm được tới vị trí cần đến nhanh tróng là rất cần thiết bởi vì các phiên họp thường liên tục và đặc biệt do đặc thù tổ chức trong không gian kín, nên sử dụng GPS để định vị là bất khả thi.

Hơn nữa, thường các hội nghị đều phải lắp đặt một mạng lưới các điểm truy cập mạng không dây AP (access point), để phủ khắp hội nghị, giúp mọi người tham dự có thể sử dụng mạng truy cập internet, đặc biết với khách nước ngoài. Do đó, luận văn đề xuất thiết kế thêm một gói Định vị trong hội nghị

là phần bổ sung cho tác vụ Xem thông tin hội nghị. Gói này sẽ sử dụng công nghệ định vị trong nhà (indoor positioning) qua mạng lưới các điểm truy cập không dây AP.

Có rất nhiều kỹ thuật định vị hiện nay, luận văn lựa chọn kỹ thuật phổ biến nhất là sử dụng dụng cường độ tín hiệu (RSS) qua các điểm AP.

Cường độ tín hiệu nhận (RSS)

Ngoài việc tính toán thời gian để xác định khoảng cách như trên, kỹ thuật RSS được sử dụng khá phổ biến bởi sự ổn định và tính chính xác cao. Chỉ số cường độ tín hiệu có thể thu được bằng các thiết bị di động hoặc bộ cảm biến từ các trạm phát tín hiệu. Từ chỉ số RSS thu được ta có thể ước tính khoảng cách bằng cách sử dụng mô hình suy hao đường tuyền như sau:

- PL là tổng suy hao đường truyền giữa bên phát và bên thu với đơn vị là dB.

- : chỉ số suy hao đường truyền khi khoảng cách giữa bên phát và thu là 1 mét.

- : là khoảng cách cần đo giữa bên phát và thu. - : là số mũ suy hao trong môi trường truyền sóng.

- là độ lêch chuẩn của mức độ thay đổi công suất truyền (shadow flading) trong môi trường truyền sóng.

Hiện nay, việc sử dụng RSS để ước tính khoảng cách trở nên đơn giản do tính phổ biến của các thiết bị di động và cơ sở hạ tầng được trang bị các điểm truy cập mạng không dây. Vì vậy, kỹ thuật RSS thường được sử dụng trong các hệ thống định vị dựa trên WLAN. Tuy nhiên, kết qua đo được cũng dễ bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng đa đường truyền và các thiết bị hoạt động trên cùng một băng thông 2,4Hz.

Phương pháp định vị cho hệ thống qua các tín hiệu RSS là kỹ thuật định vị ghi dấu (FingerPrinting).

Phương pháp định vị trong nhà FingerPrinting

Kỹ thuật định vị Fingerprinting được đưa ra để thay cho mô hình truyền sóng vô tuyến và có khả năng cho kết quả ước tính vị trí người dùng tốt hơn trong môi trường trong nhà. Kỹ thuật này được chia làm hai hai đoạn: giai đoạn offline và giai đoạn online (xem đồ hình dưới).

 Trong suốt giai đoạn offline hay còn gọi là giai đoạn chuẩn bị, các giá trị RSS được đo bởi các thiết bị di động được tích hợp bộ điều hợp WLAN tại các vị trí biết trước, các vị trí này được gọi là các điểm tham chiếu (Reference Points - RPs). Các chỉ số RSS thu được sẽ được lưu trong cơ sở dữ liệu thường được gọi là cơ sở dữ liệu mẫu hoặc bản đồ vô tuyến. Đặc biệt hướng của ăng-ten trong thiết bị di động cũng làm ảnh hưởng tới các giá trị RSS do đó để có được một cơ sở dữ liệu fingerprinting toàn diện cần phải đo các chỉ RSS tại các hướng khác nhau (ví dụ Đông, Tây, Nam, Bắc) tại cùng một điểm tham chiếu.

 Giai đoạn thứ hai là giai đoạn online, giai đoạn này sẽ xác định vị trí thực tế của người dùng trong môi trường trong nhà. Trong giai đoạn online, các thiết bị di động sẽ thu lại các giá trị RSS tại vị trí chưa biết từ các AP khác nhau. Sau đó các giá trị RSS online sẽ được đối sánh với các giá trị trong cơ sở dữ liệu để ước tính vị trí tương đối của người dùng bằng các thuật toán như K láng giềng gần nhất, Kernel-based, phân bổ xác suất,…

Độ chính xác của vị trí được ước tính phụ thuộc vào số lượng các điểm tham chiếu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Nếu có càng nhiều điểm tham chiếu thì việc ước tính vị trí người dùng càng chính xác. Ngoài ra, các giá trị RSS thay đổi theo thơi gian, việc thu thập nhiều mẫu chỉ số RSS tại một điểm tham chiếu cũng sẽ cải thiện đáng kể việc ước tính vị trí. Như vậy, việc thu thập cơ sở dữ liệu fingerprint là một quá trình tốn nhiều thời gian và công sức. [12] sử dụng sự tương quan không gian của các RP liền kề để tạo ra cơ sở dữ liệu bằng cách nội suy từ một số ít các RP và phương pháp này có thể làm giảm sức lao động và thời gian cho giai offline. Hạn chế chính của kỹ thuật Fingerprinting là những ảnh hưởng của môi trường như sự thay của đồ nội thất trong văn phòng, đóng mở cửa ra vào hoặc số lượng người có thể phải tính toán lại các giá trị cường độ tín hiệu trong cơ sở dữ liệu.

Kết luận chương 2:

Chương 2 luận văn đã phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý hội nghị theo quy trình RUP và sử dụng ngôn ngữ mô hình UML 2.0. Mặc dù không thể mô tả chi tiết thiết kế và cơ sở lý thuyết RUP và UML, Chương 2 đã cố gắng thể hiện các ý tưởng chính và các đối tượng sẽ thực sự được sử dụng trong hệ thống thông tin.

Ngoài ra, chương 2 cũng đưa ra ý tưởng thiết kế gói định vị trong nhà cho hội nghị nhằm hỗ trợ người tham dự tìm vị trí và địa điểm trong hội nghị dễ dàng.

Kết quả của thiết kế đã rất gần với thực tế từ khâu khảo sát đến các gói và các tác vụ sẽ thực hiện. Kết quả này có thể tiếp tục đến mức chi tiết để triển khai hiện thực thành phần mềm. Phần mềm này sẽ phù hợp với quản lý hệ thống hội nghị của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DEMO GIAO DIỆN MOBILE QUẢN LÝ HỘI NGHỊ VÀ THẢO LUẬN

Với kết quả của chương 2, chương này sẽ đi vào thiết kế chi tiết giao diện và có thể hiện thực hóa để có thể lập trình ra phần mềm cuối cùng.

Lý do chương 3 tập trung vào công việc này vì với các hệ thống triển khai cho các thiết bị di động và web đều đòi hỏi rất nhiều công sức sáng tạo và hiện thực hóa giao diện. Các công việc này gần như không có kế thừa từ các sản phẩm khác hay từ các thư viện. Kết quả công việc là nội dung chính khi trao đổi với khác hàng khi bắt đầu thực hiện đến khi ra sản phẩm cuối cùng.

Các thiết kế thuật toán bên trong các tác vụ đôi khi là không cần thiết bởi vì sản phẩm có nhiều kế thừa từ các sản phẩm khác và thư viện sẵn có. Đó là lý do mà luận văn không đưa các thiết kế chi tiết này vào luận văn.

Nội dung tiếp theo sẽ thực hiện thiết kế giao diện và mô tả cách hoạt động giữa các giao diện theo các gói và tác vụ đã thiết kế ở chương 2. Thiết kế giao diện thường có mô tả chính.

- Đồ hình chuyển trạng thái (state diagram) giữa các màn hình vẽ bằng phần mềm StarUML.

- Thiết kế đồ họa về bố cục và nội dung. Được thực hiện bằng phần mềm Photoshop.

- Thiết kế chi tiết và ràng buộc giữa các đối tượng trên giao diện, từ vị trí, kích thước, kiểu dữ liệu, và các thuật toán ràng buộc khi nhập, hiển thị dữ liệu. (chi tiết này sẽ không được làm trong luận văn)

3.1 ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG

3.1.1. Đồ hình mô tả trạng thái chuyển qua lại giữa các giao diện

3.1.2. Thiết kế hình ảnh các giao diện

Màn hình đăng nhập bằng nhập mã:

3.2 THÔNG TIN HỘI NGHỊ

3.2.2. Thiết kế hình ảnh các giao diện

Màn hình chính

Màn hình tài khoản

- Chọn từ menu dọc bên trái hoặc tab “Thông tin của tôi” dưới cùng -Bấm vào “Thông tin của tôi” sẽ hiện các thông tin cơ bản của người dùng - Bấm vào “Ngôn ngữ” sẽ chọn ngôn ngữ Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh - Bấm vào “Trợ giúp” sẽ hiện thông tin cần trợ giúp

Màn hình khảo sát đánh giá - Chọn từ menu dọc bên trái

- Lựa chọn các đáp án hoặc ghi câu trả lời rùi bấm nút gửi khảo sát đánh giá.

3.3 NHẬN THÔNG BÁO

3.3.2. Thiết kế hình ảnh các giao diện

Màn hình thông báo

- Bấm vào hình quả chuông sẽ hiện danh sách các thông báo - Bám vào thông báo sẽ hiện thị chi tiết thông báo tương ứng

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27667 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w