- Lệ phớ trước bạ nhà, đất 20 80 Lệ phớ trước bạ khụng phải nhà đất
15 Thuế GTGT, thuế TNDN; thuế TTĐB từcỏc DN
2.2.1.2. Thuế kớch thớch tăng trưởng kinh tếvà gúp phần điều tiết vĩ mụ nền kinh tế
nền kinh tế
Điều 52, Hiến phỏp nước Cộng hũa XHCN Việt Nam năm 2013 chỉ rừ: “Nhà nước xõy dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trờn cơ sở tụn trọng cỏc quy luật thị trường; thực hiện phõn cụng, phõn cấp, phõn quyền trong quản lý nhà nước; thỳc đẩy liờn kết kinh tế vựng, bảo đảm tớnh thống nhất của nền kinh tế quốc dõn” [66]. Là một bộ phận của hệ thống phỏp luật Việt Nam, phỏp luật thuế đúng vai trũ là cụng cụ điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. Thụng qua việc ban hành và thực hiện phỏp luật thuế, Nhà nước thể chếhoỏ và thực hiện chớnh sỏch điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và tiờu dựng xó hội.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập quốc tế thỡ mục tiờu tăng trưởng kinh tế của mỗi địa phương là rất quan trọng, nhất là khi chỳng ta đang hướng đến mục tiờu xõy dựng và thực hiện nền kinh tế thị trường đầy đủ theo định hướng XHCN vào năm 2018. Khi đú, thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, tiềm lực kinh tế của nhà nước cú mạnh thỡ sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế vĩ mụ mới càng cú hiệu quả.
Trong nền kinh tếthịtrường, mỗi địa phương cú thể sử dụng cụng cụthuế để điều tiết sản xuất và thị trường nhằm xỏc lập một cơ cấu kinh tế hợp lý; khi nền kinh tế cú dấu hiệu suy thoỏi: Đầu tư ngừng trệ, sản xuất và tiờu dựng giảm thỡ nhà nước dựng thuế để kớch thớch đầu tư và khuyến khớch tiờu dựng, thụng qua việc: (1) Giảm thuế đỏnh vào sản xuất hàng húa đểkhuyến khớch tạo lợi nhuận, kớch thớch việc đầu tư vào sản xuất; (2) Giảm thuế đỏnh vào tiờu dựng nhằm kớch cầu tiờu dựng và đẩy mạnh sản xuất sản phẩm hàng húa phục vụ tiờu dựng xó hội; (3) Tăng thuế đối với cỏc hoạt động tiền gửi tiết kiệm và thu nhập về tài sản dự trữ, nhằm huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội đầu tư vào SXKD. Bờn cạnh đú, cú những ngành kinh tế tỏc động đến sự tăng trưởng kinh tế nhưng lại khụng được cỏc nhà đầu tư thuộc cỏc thành phần kinh tế quan tõm vỡ lợi nhuận khụng cao (kinh tế cụng cộng), do đú cần cú sự đầu tư của nhà nước. Điều này, đũi hỏi phải huy động nguồn thu từ thuế với một tỷ lệ tương đối
cao đối với một số ngành cú điều kiện thuận lợi trong những thời kỳ nhất định và một tỷ lệ thuế tương đối thấp đối với những ngành kộm thuận lợi nhằm xõy dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế. Bờn cạnh đú, việc phõn biệt thuế suất đối với từng loại sản phẩm, ngành hàng tự nú đó gúp phần điều chỉnh giỏ cả, quan hệ cung - cầu và hướng dẫn cỏc nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư những sản phẩm, ngành hàng theo đỳng định hướng của địa phương và việc thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói thuế đối với một số mặt hàng, ngành nghề cũng gúp phần kớch thớch tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, khi nền kinh tế hưng thịnh, để ngăn chặn nguy cơ một nền kinh tế “núng” phỏt triển dẫn đến lạm phỏt và khủng hoảng thừa thỡ nhà nước dựng thuế để giảm tốc độ đầu tư ồ ạt và giảm bớt mức tiờu dựng của xó hội. Tuy nhiờn, việc tăng thuế phải được xem xột trong một giới hạn cho phộp để đảm bảo vừa tăng nguồn thu cho NSNN vừa điều chỉnh cơ cấu ngành nghề hợp lý.
Với tư cỏch là cụng cụ quản lý vĩ mụ, thuế đó gúp phần thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới, duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế, huy động và tập trung tối đa nguồn lực, kiểm soỏt bội chi NSNN và giải quyết những vấn đề bức xỳc về xó hội, giữ vững an ninh quốc phũng, nõng cao tớch luỹ nội bộ nền kinh tế và tạo điều kiện vững chắc cho mục tiờu phỏt triển KT-XH của địa phương.
Tăng thuế là giỳp tăng thu cho ngõn sỏch địa phương cú thờm nguồn thu đảm bảo cỏc hoạt động chi cho đầu tưxõy dựng cơ sở hạ tầng phỳc vụ phỏt triển KT- XH cũng như phục vụan sinh xó hội, đảm bảo quốc phũng an ninh như: Điện, đường, trường học, bệnh viện, nhà ở, cụng trỡnh cụng cộng…Đồng thời, cú thờm nguồn lực hỗ trợ kớch thớch tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện để huy động được nhiều hơn nguồn thu cho ngõn sỏch. Ngược lại, giảm thuế dẫn đến nguồn thu ngõn sỏch giảm. Tuy nhiờn, việc giảm thuế lại cú tỏc động tớch cực đến việc kớch cầu tiờu dựng và sản xuất. Cỏc chi phớ đầu vào của sản phẩm hàng húa sẽ giảm, DN cú điều kiện để đầu tư cỏc trang thiết bị và cụng nghệ hiện đại phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nõng cao chất lượng sản phẩm hàng húa, tạo ra được cỏc sản phẩm cú tớnh cạnh tranh cao trờn thị trường. Từ đú, nõng cao doanh thu, thu hỳt nhiều lao động và cải thiện đời sống cho
người lao động. Đồng thời, giảm thuế cũng sẽ làm thay đổi dũng chảy đầu tư và chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh doanh, tạo sự chuyển biến về chất lượng lao động đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cụng nghệ sản xuất hiện đại. Vai trũ điều tiết kinh tế của thuế được thực hiện thụng qua việc qui định cỏc hỡnh thức thu thuế khỏc nhau, xỏc định đỳng đắn đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế, xõy dựng chớnh xỏc cỏc mức thuế phải nộp cú tớnh đến khả năng của người nộp thuế, sử dụng linh hoạt cỏc chế độ ưu đói và miễn, giảm thuế. Trờn cơ sở đú, nhà nước kớch thớch cỏc hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung, phự hợp với lợi ớch của xó hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường, khi sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào kinh tế ngày càng hạn chế thỡ việc sử dụng cụng cụthuếnhư một biện phỏp điều chỉnh vĩmụ mang lại hiệu quả cao. Vai trũ này xuất phỏt từ khả năng tỏi phõn phối của cải làm thay đổi tương quan lực lượng vật chất của đối tượng điều chỉnh trong nền kinh tế. Tỏc động vĩ mụ nền kinh tế của thuế cú thể biểu hiện ở những khớa cạnh sau đõy:
Thứ nhất, thuế cú thể được sử dụng như một cụng cụ nhạy bộn gúp phần kiềm chế lạm phỏt, ổn định giỏ cả, kớch thớch đầu tư và tạo nền tảng cho sự phỏt triển bền vững.
Theo cỏc lý thuyết kinh tế, lạm phỏt cú thể xuất phỏt từ nguyờn nhõn cầu kộo hoặc chi phớ đẩy trong ngắn hạn, trường hợp lạm phỏt do nguyờn nhõn cầu kộo làm giỏ cả tăng cao, nhà nước cú thể dựng biện phỏp điều chỉnh tăng thuế tiờu dựng làm giảm bớt ỏp lực tăng cầu giả tạo, trờn cơ sở đú điều chỉnh lại cõn bằng quan hệ cung cầu. Trường hợp ngược lại, nếu lạm phỏt nảy sinh từ nguyờn nhõn chi phớ đẩy thỡ việc giảm thuế đối với cỏc yếu tố đầu vào là cần thiết nhằm giảm nhẹ ỏp lực tăng chi phớ và tạo điều kiện hạ giỏ bỏn sản phẩm, trờn cơ sở đú lập lại quan hệ cung cầu, ổn định giỏ cả thị trường.
Bờn cạnh đú, trong bối cảnh nền kinh tếphỏt triển quỏ núng, nhà nước cú thể tăng thuế làm giảm bớt đầu tư tư nhõn. Ngược lại, trong điều kiện nền kinh tế lõm vào trỡ trệ, việc giảm thuế đầu tư sẽ gúp phần kớch thớch đầu tư, kớch cầu tiờu dựng làm cho kinh tế phục hồi nhanh hơn.
Thứ hai, thuế là cụng cụ được sử dụng nhằm đạt mục tiờu tạo điều kiện cho sản xuất nội địa và duy trỡ, tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Việc mở cửa nền kinh tế đồng nghĩa với việc phải đối mặt với những rủi ro cạnh tranh khốc liệt từ bờn ngoài. Vỡ vậy, bất cứ nước nào tham gia hội nhập đều phải thiết lập một hàng rào bảo hộ hợp lý và hợp phỏp nhằm hạn chế hoặc giảm bớt sự cạnh tranh bất lợi. Trong cỏc cụng cụ bảo hộ, thuế được coi là hàng rào bảo hộ linh hoạt và hiệu quả cao nhất nhằm điều hũa ỏp lực cạnh tranh. Mức thuế cao đối với hàng nhập khẩu cú tỏc dụng giảm bớt hoặc triệt tiờu lợi thế giỏ cả giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước. Ngược lại, mức thuế thấp hoặc bằng khụng đối với hàng nhập khẩu cú tỏc dụng khuyến khớch nhập khẩu những hàng húa cần thiết bự đắp thiếu hụt cho nền kinh tế, đồng thời gõy ỏp lực nhằm nõng cao sức cạnh tranh cho những ngành hàng nội địa tương tự.
Như vậy, cú thể thấy sự tỏc động của thuế cú ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, đến việc điều tiết kinh tế thị trường của nhà nước, định hướng phỏt triển và thỳc đẩy mở rộng SXKD, thu hỳt đầu tư nhằm tạo cụng ăn việc làm đầy đủ và tăng thu nhập cho người lao động. Thụng qua chớnh sỏch thuế, cú thể định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo hướng phự hợp, gúp phần tạo ra sự phỏt triển cõn đối hài hoà giữa cỏc ngành, cỏc khu vực, cỏc thành phần kinh tế, làm giảm bớt chi phớ xó hội và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế một cỏch bền vững.