Những triển vọng trong mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội đối với tỉnh Vĩnh Phỳc trong hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu ta_van_nam_la (Trang 114 - 119)

- Ưu đói thuế nhập khẩu.

4.1.1. Những triển vọng trong mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội đối với tỉnh Vĩnh Phỳc trong hội nhập quốc tế

với tỉnh Vĩnh Phỳc trong hội nhập quốc tế

Bỏo cỏo chớnh trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc lần thứ XV tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI nờu rừ:

Dự bỏo trong những năm tới, tỡnh hỡnh thế giới, khu vực tiếp tục cú những diễn biến phức tạp. Tranh giành ảnh hưởng giữa cỏc nước lớn và tranh chấp lónh thổ, chủ quyền biển đảo vẫn gay gắt, quyết liệt. Nền kinh tế thế giới phục hồi chậm và cú nhiều biến động. Cỏc vấn đề toàn cầu như an ninh tài chớnh, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khớ hậu, thời tiết, thiờn tai, dịch bệnh diễn biến khú lường...phần nào đú đó cú những ảnh hưởng trực tiếp tới sựphỏt triển KT-XH của Vĩnh Phỳc.

Hội nhập quốc tếlà cơ hội nhưng cũng là thỏch thức lớn khi thực hiện cỏc cam kết trong khuụn khổ cỏc hiệp định đó ký kết (AFTA, WTO, TPP..) và Cộng đồng ASEAN. Việc thực hiện giảm thuế suất thuế nhập khẩu ụ tụ nguyờn chiếc từ khu vực ASEAN vềViệt Nam từ 50% năm 2015 theo lộ trỡnh cũn 0% vào năm 2018 làm cho ngành sản xuất ụ tụ trong nước gặp rất nhiều khú khăn, sẽ tỏc động khụng nhỏ đến phỏt triển KT-XH và thu ngõn sỏch của Vĩnh Phỳc [36].

Việc tham gia và ký kết cỏc Hiệp định WTO, TPP và cỏc hiệp định FTA vừa tạo điều kiện cho DN trong tỉnh nõng cao năng lực cạnh tranh; vừa là sức ộp buộc cỏc DN phải nõng cao cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển trong điều kiện mới. Bối cảnh đú, đũi hỏi Vĩnh Phỳc núi riờng và Việt Nam núi chung phải sớm

nhận diện được những vấn đề mới của hội nhập để cú thể tận dụng tốt cỏc cơ hội, giảm thiểu thỏch thức, tạo động lực cho phỏt triển. Theo một số lộ trỡnh như sau:

Thứ nhất, cuối năm 2015, Việt Nam sẽ chớnh thức tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Đồng thời, bắt đầu từ 01-01-2015, Việt Nam hoàn toàn mở cửa thị trường bỏn lẻ theo cam kết WTO.

Thứ hai, việc ký Hiệp định TPP với một loạt hiệp định về xuất xứ hàng hoỏ, mua sắm Chớnh phủ, lao động, việc làm… sẽ tỏc động trực tiếp tieepsphats triển. Điều này, buộc chớnh quyền địa phương cỏc cấp phải cú tư duy mới về lónh đạo, điều hành kinh tế và giải quyết cỏc vấn đề xó hội khỏc.

Thứ ba, năm 2018, Việt Nam sẽ phải thực hiện nền kinh tế thị trường đầy đủ (khụng phải là phi thị trường như hiện nay). Theo đú, Việt Nam sẽ phải cải cỏch mạnh mẽ theo hướng đồng tiền nội địa tiến tới tự do chuyển đổi; Tiền lương, tiền cụng do chủ, thợ thoả thuận quyết định; Giỏ cảhàng hoỏ, dịch vụ do thị trường điều tiết; Quyền kinh doanh của DN trong và ngoài nước tiến tới như nhau; Nguồn lực do thị trường phõn bổ; Thương mại và đầu tư tiến tới tự do hoỏ hoàn toàn. Đõy là những vấn đề khụng dễ đỏp ứng và thực hiện đối với Vĩnh Phỳc - Một địa phương thu hỳt rất nhiều cỏc dựa ỏn đầu tư nước ngoài với cỏc thương hiệu uy tớn trong khu vực và trờn thế giới.

Bờn cạnh đú, cú tham gia thị trường đầy đủ thỡ nền kinh tế Việt Nam mới

hội một cỏch hài hũa.

cú thể từng bước nõng cao năng lực cạnh tranh của đất nước. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, tức là thực hiện thị trường thống nhất trong vựng Đụng Nam Á (từ 31-12-2015), nếu khụng cẩn thận chỳng ta sẽ bị lạc điệu khi hội nhập, khụng thể hợp tỏc và cạnh tranh thành cụng. Tuy nhiờn, cần phải phỏt triển đất nước giàu mạnh để cú điều kiện và tiền đề thực hiện phõn phối, phõn phối lại cho mọi người được nhiều hơn, cụng bằng hơn theo từng giai đoạn phỏt triển. Tạo cơ hội cho cả người “yếu thế” và người nghốo cú thờm cơ hội cựng xõy dựng đất nước phỏt triển, thực hiện phỏt triển xó

Việt Nam tiếp tục thực hiện nhiều Hiệp định song phương và đa phương khỏc đó ký kết. Tất cả cỏc định hướng hoạt động này đó và đang tiếp tục tỏc động rất lớn đến nền kinh tế của Việt Nam. Nếu Việt Nam khụng sớm thay đổi tư duy, khụng tớch cực cải cỏch mạnh mẽ, hiệu quả hơn thỡ khả năng bị thua thiệt trong cỏc cuộc chơi khu vực và toàn cầu là rất lớn.

Thực tế cho thấy, hành trỡnh hội nhập của Việt Nam hiện vẫn cũn nhiều thỏch thức và vấn đề đặt ra cho cả nước, cũng như cho cỏc địa phương, trong đú cú Vĩnh Phỳc. Đú là:

Một là, đẩy mạnh việc rà soỏt, bổ sung, hoàn thiện thể chế, luật phỏp đầy đủ, đồng bộ, nhất quỏn và ổn định đỏp ứng yờu cầu và phự hợp với cỏc cam kết chung và luật phỏp quốc tế trong lộ trỡnh thực hiện thị trường đầy đủ giỳp cỏc nhà đầu tư dễ dàng nắm bắt được cỏc biến động, thay đổi để điều chỉnh chớnh sỏch đầu tư vào Việt Nam núi chung và tại Vĩnh Phỳc núi riờng. Đồng thời, tạo thế chủ động trong giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế.

Hai là, cần phải nõng cao nhận thức về hội nhập quốc tế, về sự tham gia cỏc tổchức kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu. Tạo điều kiện để DN, nhà đầu tư và người dõn được tham gia tham vấn vào cỏc nội dung đàm phỏn cũng như tớch cực, chủ động tỡm kiếm thụng tin…

Ba là, phải nõng cao năng lực cạnh tranh, tạo lập uy tớn và thương hiệu của địa phương, của DN và của hàng hoỏ địa phương núi riờng và của quốc gia núi chung. Thụng qua, hiệu quả và chất lượng của năng lực thể chế và năng lực cụng nghệ, tạo lập mụi trường thuận lợi cho cỏc ý tưởng sỏng tạo cụng nghệ phỏt triển và hấp dẫn trong thu hỳt cụng nghệ hiện đại…

Bốn là, cần tạo động lực trong chiến lược xõy dựng cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cụng nghiệp phụ trợ cú giỏ trị gia tăng cao, thu hỳt và sử dụng được đội ngũ lao động cú tay nghề được đào tại địa phương để tận dụng và phỏt huy được lợi thế của Vĩnh Phỳc về lực lượng lao động đó qua đào tạo và cú kinh nghiệm trong cỏc DN, cỏc liờn doanh đầu tư nước ngoài đó và đang đầu tư tại Vĩnh Phỳc.

Năm là, chủ động xõy dựng chiến lược phỏt triển KT-XH của địa phương theo một lộ trỡnh cụ thể, phự hợp nhằm phỏt huy lợi thế và tiềm năng trong hội

nhập quốc tế, cần phải cú giải phỏp quyết liệt, hiệu quả tạo điều kiện cho cỏc DN, cỏc nhà đầu tư của tỉnh phỏt triển, thiết lập nền tảng vững chắc và phỏt huy được năng lực trong SXKD, đủ sức cạnh tranh với cỏc DN, cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong những năm tới.

Từ những dự bỏo về triển vọng trong hội nhập quốc tế, mục tiờu phỏt triển KT- XH của Vĩnh Phỳc được xỏc định trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc lần thứ XVI như sau:

Mục tiờu tổng quỏt: Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa; khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực để phỏt triển nhanh và bền vững. Nõng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế; đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng theo hướng kết hợp hiệu quả phỏt triển chiều rộng với chiều sõu, chỳ trọng phỏt triển chiều sõu. Phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước, xõy dựng Vĩnh Phỳc trở thành một trong những trung tõm cụng nghiệp, du lịch của Vựng và cả nước; tập trung tỏi cơ cấu ngành nụng nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nụng thụn; sớm hoàn thành chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới; kiểm soỏt và hạn chế ụ nhiễm mụi trường. Bảo đảm sự gắn kết giữa phỏt triển kinh tế với thực hiện an sinh xó hội; nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn. Tăng cường quốc phũng, bảo đảm an ninh chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội. Nõng cao năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng cỏn bộ, đảng viờn; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chớnh quyền cỏc cấp; tiếp tục đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức chớnh trị; huy động sức mạnh của cả hệ thống chớnh trị, cỏc doanh nghiệp và cộng đồng nhõn dõn cho sự nghiệp phỏt triển. Phấn đấu đến năm 2020, cơ bản hoàn thành hạ tầng khung đụ thị tiến tới trở thành thành phố Vĩnh Phỳc vào những năm 20 của thế kỷ XX.

Một số mục tiờu cụ thể.

- Về kinh tế:

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn đạt 7-7,5%/năm. Trong đú, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 7,0-7,5%/năm, dịch vụ tăng 10,5-11,0%/năm, nụng, lõm nghiệp, thủy sản tăng 4,5-5,0%/năm, thuế sản phẩm tăng khoảng 3,5%/năm [88].

+ Cơ cấu kinh tế đến năm 2020: Cụng nghiệp - xõy dựng 61,5%, dịch vụ 31,4%, nụng, lõm nghiệp, thủy sản 7,1%.

+ Tỷ lệ thu ngõn sỏch nhà nước trờn GRDP hằng năm đạt 22-23%, năm 2020 thu ngõn sỏch nhà nước khoảng 26.500-27.000 tỷ đồng.

+ GRDP bỡnh quõn đầu người đến năm 2020 đạt 110 triệu đồng, tương đương khoảng 4.800-5.000 USD.

+ Thu hỳt mới 1,3-1,5 tỷ USD vốn đăng ký từ cỏc dự ỏn FDI và 14.000- 15.000 tỷ đồng vốn đăng ký từ cỏc dự ỏn DDI [88].

- Về văn hoỏ - xó hội

+ Quy mụ dõn số đến năm 2020 đạt 1,117 triệu người.

+ Giải quyết việc làm bỡnh quõn đạt 19-20 nghỡn lao động/năm.

+ Tỷ lệ hộ nghốo mỗi năm bỡnh quõn giảm 1,0-1,5%/năm (theo chuẩn mới giai đoạn 2016-2020).

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020 đạt 76%, trong đú lao động qua đào tạo được cấp chứng chỉ đạt 30-35%.

+ Đến năm 2020, 65- 70% học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở và Trung học phổthụng, 30-35% học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sởvào học bổtỳc văn hoỏ và học nghề.

+ Đến năm 2020: 9,3 bỏc sĩ/vạn dõn, 32 giường bệnh/vạn dõn.

+ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi đến năm 2020 cũn dưới 9%. + Tỷ lệ thụn, làng văn húa hằng năm đạt từ 75% - 80%; tỷ lệ gia đỡnh văn húa hằng năm đạt từ 85% - 90%.

+ Phấn đấu tỉnh đạt chuẩn xõy dựng nụng thụn mới vào năm 2017 [88].

- Cỏc chỉ tiờu về mụi trường đến năm 2020

+ Thu gom và xử lý đạt quy chuẩn mụi trường 95% chất thải rắn sinh hoạt khu vực đụ thị; 75% chất thải rắn sinh hoạt khu vực nụng thụn.

+ 100% chất thải nguy hại và chất thải y tế được xử lý. + 90% dõn số đụ thị loại IV trở lờn được cấp nước sạch.

Một phần của tài liệu ta_van_nam_la (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w