Các hình thức sinh sản vô tín hở

Một phần của tài liệu GA sinh hoc 11. ki II-hot news (Trang 34 - 37)

nhóm trong thời gian 7 phút hoàn thiện phiếu học tập:

- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 7 phút để hoàn thiện phiếu học tập.

HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét các nhóm khác.

GV: Nhận xét sự thảo luận của các nhóm và chính xác kiến thức.

GV: Sử dụng câu lệnh SGK yêu cầu học sinh xác định u và nhợc điểm của sinh sản vô tính.

HS: Xác định u và nhợc điểm.

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và giải thích.

động vật.

1. Phân đôi.

- Đại diện: Động vật đơn bào và giun dẹt.

- Diễn biến: Từ một cơ thể mẹ ban đầu tiến hành phân đôi tạo thành 2 cơ thể mới.

2. Nảy chồi.

- Đại diện: bọt biển, ruột khoang.

- Diễn biến; Một phần cơ thể mẹ ban đầu sinh trởng mạnh hơn các phần khác tạo thành một cơ thể mới.

3. Phân mảnh.

- Đại diện: Bọt biển, giun dẹt.

- Diễn biến: Từ một mảnh nhỏ của cơ thể mẹ ban đầu phát triển thành 1 cơ thể mới.

4. Trinh sản.

- Đại diện: Ong, rệp, kiến.

- Diễn biến: Tế bào trứng không đợc thụ tinh phát triển thành các thể mới có bộ NST đơn bội. Trinh sản thờng xen kẽ với sinh sản hữu tính.

* u, nhợc điểm của sinh sản vô tính. - u điểm:

+Các thể sống riêng lẻ vả có khả năng sinh sản, có lợi trong trờng hợp mật độ quần thể thấp. + Tạo ra số lợng lớn con cháu giống nhau trong thời gian ngắn.

+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trờng sống ổn định, ít biến đổi.

- Nhợc điểm.

+ Tạo ra các thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ, vì vậy khi môi trờng thay đổi có thể bị chết, thậm chí bị tiêu diệt. III, ứng dụng. 1. Nuôi mô sống. 2. Nhân bản vô tính. IV, Củng cố. 1.Củng cố.

- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về sinh sản vô tính ở động vật. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.

Câu 2: Tại sao trong sinh sản vô tính cá thể con giống hệt mẹ?

2.Căn dặn. GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK. Chuẩn bị trớc cho bài 45.

V. R ỳt kinh nghi ệ m

Ngày soạn: 12/04/2010

Ngày dạy: Tiết 47

Bài 45.

sinh sản hữu tính ở động vật.

I . Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:

1. Kiến thức.

- Nêu đợc khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật, phân biệt đợc sinh sản vô tính ở động vật với sinh sản hữu tính ở động vật.

- Trình bày đợc các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật.

- Nêu đợc các hình thức thụ tính và sinh sản của sinh sản hữu tính . 2, Kỹ năng.

- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp và phân tích. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.

3, Thái độ.

Thấy đợc u điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính.

II, Kiến thức trọng tâm.

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.

III, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.

1, Phơng pháp.

Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. 2, Đồ dùng.

Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 SGK và phiếu học tập. Phiếu học tập.

Hãy đọc SGK và vận dụng các kiến thức thực tiễn để hoàn thành phiếu học tập.

Hình thức thụ tinh Khái niệm Đặc điểm

Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong

IV, Tiến trình bài giảng.

1, n định tổ chức.

GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.

2, Kiểm tra bài cũ.

-Sinh sản vô tính của động vật là gì? Nêu u và nhợc điểm của sinh sản vô tính? - Nêu đặc điểm của các hình thức sinh sản vô tính ở động vật?

3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.

Hoạt động của G v Hà Nội dung

GV Yêu cầu học sinh đọc câu lệnh SGK và tìm ra khái niệm sinh sản hữu tính. HS: Trả lời về khái niệm sinh sản hữu tính:

GV Yêu cầu học sinh đọc câu lệnh SGK và quan sát, hoàn thành sơ đồ 45.1 SGK để cho biết đặc điểm 3 giai đoạn của sinh sản hữu tính.

HS: Trả lời về đặc điểm của sinh sản hữu tính.

GV: Phân biệt động vật lỡng tính và đơn tính.

GV: Sử dụng câu hỏi.

Nêu u và nhợc điểm của sinh sản hữu tính? HS: Trả lời.

GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận

Một phần của tài liệu GA sinh hoc 11. ki II-hot news (Trang 34 - 37)

w