Sinh sản hữu tín hở thực vật có hoa.

Một phần của tài liệu GA sinh hoc 11. ki II-hot news (Trang 29 - 32)

HS: Dựa vào kiến thức và nêu cấu tạo của hoa:

I. khái niệm.

- Sinh sản hu tính là kiểu sinh sản cơ sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử để tạo thành cơ thể mới.

- Đặc điểm:

+ Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen.

+ Luôn gắn liền với giảm phân toạ giao tử. + Có tính u việt hơn sinh sản vô tính.

- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau. - Tạo sựu đa dạng về di truyền cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc và tiế hoá.

II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa. hoa.

1. Cấu tạo của hoa.

- Đế hoa. - Tr ng hoa.à - Đài hoa. - Nhị và nhuỵ.

GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút hoàn thiện phiếu học tập:

- HS Thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút để hoàn thiện phiếu học tập.

- GV điều khiển các nhóm thảo luận và yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

HS: Cử đại diện nhóm trình bày và nhận xét các nhóm khác.

GV: Nhận xét sự thảo luận của các nhóm và chính xác kiến thức.

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời các câu hỏi:

- Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành quả, hạt?

- Phân biết hạt của cây 2 lá mầm và 1 lá mầm?

- Tại sao có 1 số quả nhiều hạt? HS: Trả lời câu hỏi.

phôi.

- Quá trình hình thành hạt phấn.

Tế bào mẹ hạt phấn 4 tế bào đơn bội 4 hạt phấn.

+ Cấu tạo hạt phấn: SGK. - Quá trình hình thành túi phôi:

Tế bào mẹ 4 tế bào đơn bội ( 3 thui chột 1 sống sót) Túi phôi.

+ Cấu tạo túi phôi: SGK.

3. Quá trình thụ phấn.

a. Thụ phấn:

- Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhuỵ.

- Tự thụ phấn là quá trình thụ phấn của cùng hoa hay khác hoa cùng cây.

- Thụ phấn chéo là quá trình thụ phấn của hoa khác cây cùng loài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Thụ tinh.

- Nhân sinh dỡng mọc thành ống phấn sinh tr- ởng dọc vòi nhuỵ.

- Nhân sinh sản nguyên phân tạo 2 tinh tử cùng tham gia thụ tinh kép.

- Thụ tinh kép: Tinh tử 1 (n)

Tinh tử 2 Hợp tử (2n) (n)

Nhân sinh sản Phôi nhũ (3n) (n) Nhân sinh dỡng (2n) 4. Quá trình hình thành hạt. a. Hình thành hạt. SGK b. Hình thành quả. IV, Củng cố. GF GF NG 3 lần

1.Củng cố.

- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và quá trinhg thụ phấn, thụ tinh ở thực vật. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi củng cố. Câu 1:Tại sao có trờng hợp tạo ra quả không hạt?

Câu 2: Giải thích hiện tợng quả có nhiều hạt?

2.Căn dặn . GV Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài và phần đóng khung SGK.

Chuẩn bị trớc cho bài 43 – Thực hành .

V. R ỳt kinh nghi ệ m ---*****--- ---*****--- Tiết 45 Ngày soạn: 10/04/2010 Ngày dạy: Bài 43.

Thực hành: nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép. vật bằng giâm, chiết, ghép.

I.Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh có khả năng.

1, Kiến thức.

- Giải thích đợc cơ sở sinh học của các phơng pháp nhân giống vô tính. - Nêu đợc lợi ích kinh tế của phơng pháp nhân giống vô tính.

- Thực hiện đợc các thao tác trong nhân giống vô tính. 2, Kỹ năng.

- Rèn luyện tính tỉ mỉ, khả năng quan sát, phân tích tổng hợp.

- Hình thành đợc kĩ năng làm việc theo nhóm. 3, Thái độ.

Thấy đợc vai trò của hớng trọng lực với cây.

II, Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.

1, Phơng pháp.

Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiệm.

2, Đồ dùng dạy học.

Trong bài giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của bài..

1, ổn định tổ chức.

GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ.

Câu 1. Thụ phấn là già? Nêu các hình thức thụ phấn? Câu 2: Tại sao nói thụ tinh ở thực vật là thụ tinh kép?

3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh, giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung

Hoạt động I: Tìm hiểu phần: Mục tiêu thí nghiệm - Hoạt động tập thể.

GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng các câu hỏi

Mục tiêu của bài thực hành là gì?

H/S : Trả lời các câu hỏi dựa và thông tin trong SGK.

GV: Chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động II: Tìm hiểu phần: Chuẩn bị

Hoạt động tập thể. GV sử dụng câu hỏi:

- Bài thực hành cần những dụng cụ gì? HS trả lời các câu hỏi.

Hoạt động III: Tìm hiểu phần: Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm - Hoạt động tập thể.

GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm trong SGK.

H/S: Đọc nội dung bài. GV:Sử dụng câu hỏi.

- Nêu nội dung của bài thực hành? HS trả lời các câu hỏi.

GV lu ý một số điều học sinh cần chú ý khi thực hành.

Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm và phân công các thành viên thực hiện nhiệm vụ của mình.

Hoạt động IV: Tìm hiểu phần: Báo cáo kết quả – Cả lớp.

Các nhóm học sinh tiến hành làm báo cáo và cả nhóm thảo luận viết báo cáo theo mẫu, cử đại diện theo dõi thí nghiệm để

I. Mục tiêu.

- Giải thích đợc cơ sở sinh học của các phơng pháp nhân giống vô tính.

- Nêu đợc lợi ích kinh tế của phơng pháp nhân giống vô tính.

- Thực hiện đợc các thao tác trong nhân giống vô tính.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu vật: Cây sắn, lá bỏng, dây khoai lang, rau ngót, cây đào, cây cam .…

- Dụng cụ: Dao, kéo, đất ẩm, dây nilon.

Một phần của tài liệu GA sinh hoc 11. ki II-hot news (Trang 29 - 32)