TCXD 7 9 1980: Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ (Trang 50 - 52)

- TCXD 25 - 1991: Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCXD 27 - 1991: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 4031 -1985, Nghiệm thu các công trình xây dựng

Các tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng: - TCVN 2682-1992: Xi măng Pooc lăng - TCVN 5691-1992: Xi măng Pooc lăng trắng

- TCVN 1770-1986: Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 1771-1987: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng - TCXD 65-1989: Quy định sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng

- TCXD 127-1985: Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - Hướng dẫn sử dụng

- TCVN 1451-1986: Gạch đặc và đất sét nung

- TCVN 7132-2002: Gạch áp lát- Định nghĩa, phân loại - TCVN 6065-1995: Gạch xi măng lát nền

- TCVN 6074-1995: Gạch lát granitô

- TCXDVN 7570-2006: Cốp liệu cho bê tông và vữa- Yêu cầu kỹ thuật - TCXDVN 7572-2006: Cốp liệu cho bê tông và vữa- Phương pháp thử - TCXDVN 302-2004: Nước trộn bê tông và vữa- Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 5440-1991: Bê tông. Kiểm tra và đánh giá độ bền – Quy định chung - TCVN 5592-1991: Bê tông nặng. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

- TCVN 1072-1971: Gỗ. Phân nhóm theo tính chất cơ lý. - TCVN 1073-1971: Gỗ tròn. Kích thước cơ bản

- TCVN 1074-1971: Gỗ tròn. Khuyết tật

- TCVN 1075-1971: Gỗ xẻ. Kích thước cơ bản. - TCVN 1076-1971: Gỗ xẻ. tên gọi và định nghĩa

Các tiêu chuẩn an toàn lao động:

- TCVN 5308-91: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

- TCVN 3985-85: Tiếng ồn - Mức độ cho phép tại các vị trí lao động - TCVN 4086-95: An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung - TCVN 3254-89: An toàn cháy – Yêu cầu chung

- TCVN 3255-86: An toàn nổ - Yêu cầu chung

Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng

- TCVN 5637-1991: Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng – Nguyên tắc cơ bản

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 16/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng

- Thông tư 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 của bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều kiện năng lực của tổ chức cá nhân trong hoạt động xây dựng.

5. Biện pháp bảo quản vật liệu, công trình khi công trình tạm dừng thi công,khi mưa bão: khi mưa bão:

Các loại vật liệu được bảo quản theo tiêu chuẩn nêu ở mục trên

6. Sửa chữa hư hỏng và bảo hành công trình:

a. Sửa chữa hư hỏng, khuyết tật:

Để đảm bảo được chất lượng của công trình không để xảy ra khuyết tật , chúng tôi sẽ áp dụng những những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và các công nghệ mới

nhất của các vật liệu chuyên dùng trong xây dựng để quản lý chất lượng của công trình như đã trình bày ở phần biện pháp quản lý chất lượng của công trình.

Chúng tôi khẳng định rằng việc cung cấp vật tư, vật liệu theo yêu cầu thiết kế và mẫu trình duyệt là yêu cầu bắt buộc và là chữ tín của chúng tôi, việc cung cấp vật tư kém phẩm chất và thi công không đúng qui trình công nghệ ảnh hưởng tới chất lượng công trình là điều kiện không thể xảy ra. Nếu có chúng tôi sẽ hoàn toàn chịu mọi phí tổn về việc làm lại hoặc xử lý và có thể không được thanh toán khối lượng phần đó .

Nếu có sự cố rủi ro xảy ra như lún sụt nứt nẻ công trình xây dựng, công trình bên cạnh, ngoài việc báo cáo với Chủ đầu tư để lập hồ sơ sự cố và phải kịp thời báo cho cơ quan quản lý Nhà nước theo qui định.

Đối với khuyết tật nhỏ có thể xảy ra như : bê tông rỗ mặt.... đều được báo với giám sát A và thiết kế về mức độ khuyết tật và biện pháp xử lý: Nếu rỗ mặt bê tông nhẹ có thể đục tỉa hết phần rỗ đến phần bê tông đặc chắc, vệ sinh bề mặt bằng bàn chải sắt, trám trét bề mặt bằng vữa xi măng mác cao tùy theo mức độ bằng Sika .

Nếu có sự nghi ngờ về kết quả bê tông của bộ phận nào đó thì có thể kiểm tra thí nghiệm cường độ bê tông bằng phương pháp bắn súng, siêu âm hay khoan nén mẫu tại kết cấu nghi ngờ. Việc yêu cầu làm lại, biện pháp xử lý do Ban Quản lý, thiết kế quyết định chúng tôi phải hoàn toàn tuân theo.

b. Bảo hành công trình:

- Chế độ bảo hành công trình là trách nhiệm của Liên danh đối với Chủ đầu tư về chất lượng công trình trước pháp luật. Nhà thầu có trách nhiệm sửa chữa các hư hỏng do mình gây ra trong thời gian bảo hành.

- Nhà thầu sẽ thực hiện bảo hành công trình ủa Nghị định số 15/2013/NĐ- CP ngày 16 tháng 2 năm 2013 của Nghị định Chính phủ ban hành về Quản lý chất lượng công trình.

- Liên danh Chúng tôi chịu trách trách nhiệm bảo hành toàn bộ công trình với thời gian là 12 tháng, kể từ ngày công trình được Chủ đầu tư nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng. Mức tiền tối thiểu bảo hành xây lắp công trình bằng 5% giá trị khối lượng xây lắp của các hạng mục công trình trên. Trong thời gian bảo hành, khi có hư hỏng sự cố hư hỏng do nguyên nhân thi công ( Trừ trường hợp bất khả kháng như bão, lụt, động đất ..gây nên), Nhà thầu sẽ tiến hành tổ chức sữa chữa phục hồi ngay.

CHƯƠNG VII

BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁYNỔ, AN TOÀN GIAO THÔNG, AN NINH TRẬT TỰ NỔ, AN TOÀN GIAO THÔNG, AN NINH TRẬT TỰ

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w