2. Quyền của cổ đông thiểu số theo phαp luật Việt Nam hiện hΰnh vΰ những bất cập
2.1. Bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số
2.1.2. Bảo vệ quyền quản trị cτng ty của cổ đông thiểu số
* Quyền tham gia ứng cử, đề cử người vào HĐQT và BKS
Quyền này được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 114 LDN 2014. Tuy nhiκn, hiện tại Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Quy định chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp cũng không quy định những vấn đề về số lượng ứng cử viκn cụ thể mΰ mỗi nhσm cổ đông được đề cử. Tuy nhiκn, việc thực hiện quyền cổ đông một cαch tập thể cσ phần hơi phi lı khi ràng buộc điều kiện cαc cổ đông hay nhóm cổ
52
đông phải nắm giữ cổ phần tối thiểu trong 6 thαng. Vμ khi đγ lΰ chủ sở hữu thμ
đương nhiên có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt, nhưng trong quy định nΰy, luật lại tước đi quyền định đoạt của CĐTS; LDN 2014 quy định việc bầu cαc thΰnh vi
κn HĐQT và BKS phải theo phương thức bầu dồn phiếu. Tuy nhiên phương thức bầu dồn phiếu không được quy định bắt buộc thực hiện như LDN 2005 (Điểm c Khoản 3 Điều 104). Trường hợp Điều lệ doanh nghiệp không quy định phương thức bầu khác trong Điều lệ thμ phương thức bầu dồn phiếu sẽ được αp dụng trong việc bầu thΰnh vi
κn Hội đồng quản trị, thΰnh viκn Ban kiểm soαt. Vμ chưa hướng dẫn chi tiết nκn trong thực tiễn αp dụng cςn lϊng tϊng, dẫn đến tranh chấp quyền lực tại khα nhiều CTCP.
Theo điểm b khoản 1 Điều 151 LDN 2014, điều kiện để trở thΰnh thành viên HĐQT là người cσ trμnh độ, chuyκn mτn, kinh nghiệm trong quản lı kinh doanh của cτng ty vΰ khτng nhất thiết phải lΰ cổ đông của cτng ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác. Thành viên HĐQT không nhất thiết phải là người giữ cổ phần của cτng ty. Những thành viên HĐQT độc lập thường cσ trμnh độ chuyên môn cao, ı kiến của họ cσ tνnh trung lập vΰ vμ lợi νch chung vμ sự phαt triển của công ty hơn. V
μ vậy, cτng ty sẽ phαt triển ổn định, bền vững hơn, bảo vệ tốt hơn lợi νch của cαc cổ đτng.
Qua đó cho thấy, phαp luật doanh nghiệp ở Việt Nam chưa quy định chi tiết trong việc thτng qua cαc Nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông về nhiều vấn đề: theo Điều 119, Điều 162 LDN 2014, cαc giao dịch mΰ một bκn hoặc cổ đông
53
tư lợi thμ cổ đông đó mất quyền biểu quyết; cổ đông sáng lập chuyển nhượng cổ phần phổ thτng của mμnh cho người khτng phải lΰ cổ đông sáng lập; Giao dịch cσ giα trị hơn 35% tổng giα trị tΰi sản cτng ty ghi trong bαo cαo tΰi chνnh gần nhất hoặc một tỷ lệ khαc nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cτng ty giữa cτng ty với cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trκn 10% tổng số cổ phần phổ thτng của cτng ty vΰ
những người liκn quan của họ. Những vấn đề này đγ được phαp luật doanh nghiệp của Việt Nam quy định khα chi tiết, phω hợp với thτng lệ quốc tế. Nhưng trên thực tế, cơ chế giαm sαt vΰ thực thi phαp luật của Việt Nam cςn thiếu vΰ khτng hiệu quả, tμ
nh trạng xảy ra giao dịch tư lợi vẫn cςn rất phổ biến, đγ xβm phạm nghiκm trọng tới lợi νch của cαc cổ đông thiểu số.
* Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông: Theo quy định của LDN 2014, thμ
ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề quan trọng của cτng ty, quyền hạn của ĐHĐCĐ là rất lớn.
Trκn thực tế, gần như 100% sử dụng sai cụm từ ĐHĐCĐ, vμ khτng hiểu bản chất nσ luτn luτn lΰ một cơ quan bao gồm tất tật khτng thiếu bất kỳ một cổ đông nào. Tuy nhiκn, hiện nay, các CĐTS trong nhiều CTCP đang bị hạn chế quyền dự họp ĐHĐCĐ bởi cαc cổ đông lớn và HĐQT dưới nhiều hμnh thức. Đồng thời, các quy định về quyền dự họp ĐHĐCĐ của cổ đông trong LDN 2014 cςn tồn tại một số bất cập, khiến cho cαc cổ đông, đặc biệt là CĐTS gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện quyền cổ đông này của mμnh. Quyền dự họp vΰ phαt biểu chỉ lΰ hμnh thức, là
54
hư quyền, cςn kết quả cuối cùng luôn được khẳng định bằng lα phiếu biểu quyết, lΰ
thực quyền, thμ quyền của cổ đông nhỏ gần như không có ı nghĩa.
* Quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông: khoản 2 điều 114 LDN 2014 nκu r
υ về việc cổ đông hoặc nhσm cổ đông sở hữu trκn 10% tổng số cổ phần phổ thτng trong thời hạn liκn tục νt nhất 6 thαng hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn được quy định tại Điều lệ cτng ty cσ quyền yκu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ. Song, cổ đông hoặc nhσm cổ đông chỉ được quyền yκu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ trong các trường hợp quy định tại khoản 3 điều 114 LDN 2014 . Trκn thực tế, cσ rất nhiều lı do như: tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của cổ đông thiểu số chưa đạt 10%; tΰi liệu chứng cứ, danh sαch chνnh xαc c
αc cổ đông … nên quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông khó thực hiện được. * Quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trμnh họp Đại hội đồng cổ đông: Cổ đông hoặc nhσm cổ đông sở hữu trên 10% (đối với cτng ty niκm yết lΰ trκn 5%) tổng số cổ phần phổ thτng trong thời hạn liκn tục νt nhất sαu thαng hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại điều lệ cτng ty cσ quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trμnh họp Đại hội đồng cổ đông. Kiến nghị phải bằng văn bản và được gửi đến cτng ty chậm nhất ba ngΰy lΰm việc trước ngΰy khai mạc, trừ trường hợp công ty có quy định một thời hạn khαc. Việc phαp luật doanh nghiệp của Việt Nam quy định cổ đông hoặc nhσm cổ đông phải sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thτng trong thời hạn liκn tục νt nhất s
αu thαng mới đủ tiκu chuẩn đề kiến nghị vấn đề đưa vào chương trμnh họp lΰ quα
55
Việc kiến nghị bằng văn bản vΰ gửi về công ty trước 3 ngΰy lΰm việc, trong khi đó Luật doanh nghiệp lại khτng cho phιp cτng ty gửi thτng bαo chậm nhất lΰ 10 ngΰ
y lΰm việc trước ngΰy khai mạc (cτng ty niκm yết lΰ 15 ngΰy) lΰ khτng phω hợp, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho cαc cổ đông có thể kiến nghị vΰo nội dung chương tr
μnh. Để phω hợp với thτng lệ quốc tế hiện nay, mức tỷ lệ cổ phần tối thiểu mΰ cổ đông sở hữu để được kiến nghị vấn đề đưa vào chương trμnh họp Đại hội đồng cổ đông phải giảm xuống. Theo Điều 138 LDN 2014 về thời gian vΰ cαch thức kiến nghị lΰ khτng hợp lı, cần phải thay đổi, linh hoạt hơn để tạo điều kiện cho cαc cổ động thiểu số, cổ đông ở xγ cσ thể gửi kiến nghị vΰo nội dung chương trμnh họp Đại hội đồng cổ đông.
* Quyền biểu quyết vΰ tỷ lệ biểu quyết thτng qua quyết định tại ĐHĐCĐ. - Quyền biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ: Hiện nay, LDN 2014 ra đời vΰ cσ
hiệu lực phαp luật đγ khắc phục được phần nΰo những hạn chế của LDN 2005 vΰ
Nghị định số 102/2010/NĐ-CP về quyền biểu quyết của cổ đông, các nhà làm luật đ
γ ghi nhận hμnh thức thực hiện quyền biểu quyết của cổ đông theo hướng mở rộng, tạo điều kiện cho cαc cổ đông thực hiện quyền biểu quyết của mμnh.
- Tỷ lệ biểu quyết thτng qua nghị quyết tại ĐHĐCĐ theo nguyκn tắc đối vốn trong CTCP, người nΰo gσp nhiều vốn hơn sẽ cσ nhiều phiếu biểu quyết hơn, do đó có khả năng chi phối ảnh hưởng nhiều hơn đối với việc thτng qua cαc quyết định quan trọng của cτng ty tại ĐHĐCĐ. Vμ vậy, để hạn chế việc cổ đông lớn lạm dụng quyền
56
lực từ số phiếu biểu quyết của mμnh để thτng qua cαc quyết định cσ lợi cho mμnh, g
βy thiệt hại đến quyền lợi của các CĐTS, đồng thời tăng thêm giá trị của quyền biểu quyết của các CĐTS thμ LDN 2014 quy định tỷ lệ biểu quyết thτng qua cαc quyết định tại ĐHĐCĐ theo hướng giảm xuống so với LDN 2005. Tuy nhiκn với việc giảm xuống tỷ lệ thτng qua cαc quyết định của ĐHĐCĐ nêu trên, LDN 2014 đγ phần nΰo hạn chế quyền của cổ đông nhỏ so với quy định của LDN 2005.