Thực trạng vi phạm quyền của cổ đông thiểu số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh nghiệp (Trang 70 - 77)

2. Quyền của cổ đông thiểu số theo phαp luật Việt Nam hiện hΰnh vΰ những bất cập

2.2 Thực trạng vi phạm quyền của cổ đông thiểu số

Cổ đông thường cσ quyền thτng qua cαc giao dịch lớn của cτng ty nếu giao dịch lớn hơn một ngưỡng nhất định. Mức nΰy ở Việt Nam được quy định lΰ 35% trκn tổng tΰi sản trong Điều lệ mẫu. Đặc biệt, đối với cổ đông thiểu số trong cαc cτng ty cổ phần luôn không được đảm bảo, kể cả đối với cαc cτng ty niκm yết – vốn phải thực hiện nhiều nghĩa vụ theo quy định thμ cũng cσ nhiều hΰnh vi xβm phạm đến quyền cổ đông. Theo thực tế, cσ thể chia vi phạm quyền cổ đông theo các nhóm sau:

a). Nhσm quyền về tΰi sản:

Theo Luật doanh nghiệp 2014 nhσm quyền về tΰi sản của cổ đông bao gồm: - Quyền được nhận cổ tức vΰ cαc tΰi sản khαc của doanh nghiệp tương xứng với cổ phần của mμnh trong doanh nghiệp. Khoản 3 Điều 4 Luật DN 2014 “Cổ tức l

ΰ khoản lợi nhuận rςng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tΰi sản kh

αc từ nguồn lợi nhuận cςn lại của cτng ty cổ phần sau khi đγ thực hiện nghĩa vụ về t

ΰi chνnh”; tại điểm b Khoản 1 Điều 114 Luật DN 2014 quy định về quyền cổ đông phổ thông là được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Riêng đối với cαc cổ đông sở hữu cổ phần ưu đγi cổ tức thμ được nhận mức cổ tức

59

cao hơn so với cαc cổ đông sở hữu loại cổ phần khαc hoặc với mức ổn định hàng năm không phụ thuộc vΰo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và được quy định trong Điều lệ của công ty. Nhưng những cổ đông sở hữu loại cổ phần ưu đγi cổ tức n

ΰy cũng chỉ được nhận mức cổ tức theo tỷ lệ cổ phần mΰ họ sở hữu.

Việc trả cổ tức: theo khoản 1 Điều 132 LDN 2014 quy định cổ tức trả cho cổ phần ưu đγi được thực hiện theo các điều kiện αp dụng riκng cho mỗi loại cổ phần ưu đγi. Luật doanh nghiệp không quy định chi tiết mà do Điều lệ cτng ty sẽ quy định về điều kiện, trμnh tự, phương pháp áp dụng để thanh toαn cổ tức cho mỗi loại cổ phần ưu đγi khαc nhau hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Những loại cổ phần giống nhau sẽ được chi trả cổ tức như nhau. Cổ tức cσ thể chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần của cτng ty hoặc bằng tΰi sản khác theo quy định của Điều lệ cτng ty. Nếu trả bằng tiền mặt thμ phải thực hiện bằng đồng Việt Nam, bằng phương thức chuyển khoản, sιc hoặc gửi trả bằng đường bưu điện đến địa chỉ thường trϊ của cổ đông. Pháp luật quy định việc trả cổ tức vΰ cαch thức trả cổ tức rất đa dạng, với nhiều biện pháp khác nhau nhưng pháp luật về doanh nghiệp lại không quy định trαch nhiệm, nghĩa vụ của cτng ty phải thanh toαn cổ tức bằng biện pháp đơn giản vΰ hiệu quả nhất cho c

αc cổ đông, đặc biệt là đối với cαc cổ đông thiểu số, cổ đông ở xγ hoặc cổ đông là cá nhân người nước ngoΰi.

Ngoΰi ra, phαp luật doanh nghiệp cςn cho phιp cτng ty trả cổ tức bằng cổ phần. Tuy nhiκn, cτng ty muốn phαt hΰnh cổ phần để trả cổ tức cho cổ đông để tăng vốn

60

điều lệ thμ phải được ĐHĐCĐ thông qua và phải có đủ nguồn lực thực hiện từ quỹ đầu tư phát triển, quỹ thặng dư vốn, lợi nhuận tνch lũy vΰ quỹ dự trữ khác theo các quy định của phαp luật về tΰi chνnh, ngβn hΰng.

b). Vi phạm quyền ưu tiên mua cổ phần mới chào bán và định đoạt cổ phần: Tại điểm c khoản 1 Điều 114 LDN 2014 quy định, cổ đông phổ thông được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thτng của từng cổ đông trong công ty. Nhưng Luật doanh nghiệp chưa quy định rυ về quyền mua cổ phần mới chΰo bαn của cổ đông ưu đγi vΰ việc chΰo bαn loại cổ phần ưu đγi như thế nΰo. Mặt khác, theo điểm b khoản 2 Điều 116 và điểm c khoản 2 Điều 117, khoản 2 Điều 118 Luật doanh nghiệp 2014 thμ đối với cổ đông phổ thτng cσ quyền mua bất cứ cổ phần mới nào chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thτng mΰ họ nắm giữ; cςn đối với cαc cổ đông ưu đγi thμ được quyền mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần ưu đγi do họ nắm giữ hay tương ứng với tỷ lệ cả hai loại cổ phần. Nếu cτng ty phαt hΰnh thκm loại cổ phần ưu đγi thμ cổ đông phổ thτng cũng cσ

quyền mua cổ phần ưu đγi đó và cổ đông ưu đγi hiện đang sở hữu loại cổ phần ưu đ

γi đó cũng được mua; tỷ lệ mua cổ phần ưu đγi mới của cαc cổ đông tương ứng với tỷ lệ cổ phần mΰ họ đang nắm giữ vμ thế sau khi phαt hΰnh thκm cổ phần ưu đγi thμ

những cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần ưu đγi sẽ bất lợi hơn so với trước khi phát hành. Do đó đγ tạo ra sự bất bμnh đẳng giữa cαc cổ đông sở hữu cαc loại cổ phần khαc nhau trong quyền mua cổ phần mới chΰo bαn. Sự phβn biệt đối xử giữa cαc cổ đông

61

lớn, cổ đông chiến lược với cαc cổ đông nhỏ trong việc phβn chia, chΰo bαn cổ phần mới, đây là hμnh thức lạm dụng, xβm phạm đến lợi νch của cαc cổ đông thiểu số, một phần giα trị tΰi sản của cổ đông nhỏ bị tước đoạt.

Về thủ tục phαt hΰnh cổ phần mới tăng thêm: Theo quy định của phαp luật, cτ

ng ty phαt hΰnh cổ phần mới sẽ gửi thτng bαo về việc phαt hΰnh thκm tới tất cả cαc cτng cổ đông hiện tại vΰ phải nκu rυ số lượng cổ phiếu được mua, giα cτng ty chΰo b

αn, thời hạn đăng kı mua… nhưng Luật lại không quy định thời hạn hợp lý để đăng ký mua cổ phần lΰ bao lβu hay do cτng ty ấn định. Điểm b khoản 2 Điều 124 LDN 2014 cσ nκu: nếu cổ đông không gửi phiếu đăng ký mua cổ phần về công ty đúng hạn như thông báo thμ coi như đγ mất quyền mua. Việc Luật quy định phiếu đăng ký mua phải bằng mẫu phiếu của công ty và không quy định cổ đông được quyền lựa chọn c

αch thức gửi mẫu phiếu đăng ký mua về công ty, gây khó khăn cho cổ đông thiểu số từ bỏ quyền ưu tiên mua cổ phần vΰ cổ đông lớn cσ thể lợi dụng điều này để thβu t

σm cτng ty.

Ngoΰi ra, cαc cτng ty CP cςn hay vi phạm trong việc chi trả cổ tức hoặc khτng chịu chi trả cổ tức cho cổ đông theo quy định.

c). Nhσm quyền về quản lı công ty

Theo điểm a khoản 1 Điều 114 LDN 2014 thμ cαc cổ đông phổ thông đều cσ

quyền tham dự vΰ phαt biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hμnh thức khαc do

62

phαp luật, Điều lệ công ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thτng cσ một phiếu biểu quyết (trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đγi cổ tức, cổ phần ưu đγi hoΰn lại vΰ c

αc cổ phần ưu đγi khαc do Điều lệ công ty quy định thμ khτng cσ quyền tham dự họp, phαt biểu vΰ biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ). Quyền tham dự, phαt biểu vΰ biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ không phụ thuộc vΰo số lượng cổ phần do cổ đông sở hữu, khτng ai cσ quyền hạn chế hay ngăn chặn quyền nΰy của họ.

Nhưng trên thực tế hiện nay, vai trς của ĐHĐCĐ trong các CTCP- nơi để cαc cổ đông thiểu số cσ thể thực hiện quyền cổ đông của mμnh thường bị mờ nhạt bởi vai trς nổi bật vΰ sự chi phối của HĐQT. Do đó đγ tạo tâm lı chán nản cho cαc cổ đông thiểu số, lΰm tκ liệt vai trς của cổ đông thiểu số trong CTCP, vμ khi ĐHĐCĐ bị lu mờ về quyền hạn thμ cổ đông thiểu số là người phải gαnh chịu nhiều thiệt hại nhất.

* Vi phạm quyền dự họp ĐHĐCĐ

Trκn thực tế, cσ rất nhiều công ty đưa ra yêu cầu bắt buộc cσ tỷ lệ sở hữu số cổ phần đạt mức tối thiểu nhất định mới dự họp ĐHĐCĐ hoặc khτng cung cấp tΰi liệu cuộc họp, ĐHĐCĐ của CTCP chỉ thτng bαo mời những cổ đông hoặc nhσm cổ đông sở hữu số cổ phần nhất định dự họp ĐHĐCĐ thường niκn; cổ đông sở hữu số cổ phần thấp hơn thμ khτng đủ điều kiện dự họp vΰ biểu quyết. Vν dụ CTCP bất động sản AP quy định cổ đông sở hữu từ 0.1% vốn Điều lệ trở lκn, …

Luật doanh nghiệp quy định một số việc dẫn đến những vi phạm về quyền họp ĐHĐCĐ bằng nhiều lı do bất hợp lı xâm phạm đến quyền lợi của cổ đông thiểu số,

63

như: (1) chưa quy định rυ địa điểm họp ĐHĐCĐ nên có những cτng ty CP tổ chức Đại hội ở địa điểm xa trụ sở chνnh của cτng ty, vμ thế đγ lΰm nản lςng cαc cổ đông thiểu số hoặc họ sẽ không có điều kiện để tham gia; (2) cổ đông đến muộn vẫn cσ

quyền tham dự đại hội cổ đông, nhưng có nhiều cτng ty đưa ra quy định rằng: cổ đông nào muốn dự đại hội cổ đông thμ phải đăng ký trước với cτng ty, nếu khτng sẽ khτng cσ tκn trong danh sαch dự đại hội; (3) cổ đông không đến dự đại hội thμ cσ quyền ủy quyền cho người khác đi dự thay. Tuy nhiκn, Luật lại không quy định việc ủy quyền như thế nΰo lΰ hợp lệ. Công ty đγ lợi dụng sự lỏng lẻo của Luật đγ đưa ra những quy định riêng gây khó khăn, cản trở cαc cổ đông.

* Quyền tham gia đề cử, ứng cử vΰo HĐQT/BKS

Căn cứ điểm c khoản 3 điều 104 LDN 2014 quy định việc bầu thΰnh viκn vΰo Hội đồng quản trị vΰ Ban kiểm soαt theo phương thức bầu dồn phiếu. Trμnh tự vΰ thủ tục bầu được thực hiện theo quy định tại Điều 2 Nghị định 102/2010/NĐ- CP ngày 01/10/2010. Điều đáng nói ở đây là việc miễn nhiệm, bγi nhiệm vΰ bổ sung thΰnh vi

κn Hội đồng quản trị theo quy định của LDN lại khτng bảo vệ được thΰnh viκn của cổ đông/nhóm cổ đông thiểu số trong HĐQT, cụ thể “Ngoài các trường hợp quy định tại khoản 1 điều này, thành viên HĐQT có thể bị miễn nhiệm bất cứ lϊc nΰo theo quyết định của ĐHĐCĐ (khoản 2 điều 115).Nghĩa lΰ việc quy định bγi miễn thành viên HĐQT vô tμnh đγ lΰm vτ hiệu hóa ı nghĩa trκn của bầu dồn phiếu. Nghĩa lΰ, cσ thể thành viên HĐQT do nhóm cổ đông/cổ đông thiểu số nΰy “ngồi chưa ấm chỗ” đγ bị

64

nhσm cổ đông lớn bγi miễn bất chấp nhσm cổ đông thiểu số phản đối việc bγi miễn này. Đây chính là cách để nhσm cổ đông lớn hơn dần dần độc chiếm quyền quản lý điều hành nhưng chưa được Luật doanh nghiệp hiện hΰnh bảo vệ.

d). Vi phạm liên quan đến quyền nhận thτng tin của cổ đông

Trκn thực tế, cổ đông đγ được cung cấp thτng tin nhiều hơn so với quy định của Luật doanh nghiệp 2014. Tuy nhiκn, cαc cτng ty vẫn cςn một số vi phạm liκn quan l

ΰ:

+ Sai phạm trong thực hiện bαo cαo tΰi chνnh gβy thiệt hại cho cổ đông. Trong đó phổ biến lΰ gian lận trong bαo cαo tΰi chνnh: che giấu cτng nợ vΰ chi phν, ghi nhận doanh thu khτng cσ thật, định giα sai tΰi sản, ghi nhận sai niên độ…

+ Sai phạm về cτng bố thτng tin cho cổ đông. Vi phạm nΰy chỉ bị phαt hiện khi nσ xảy ra hoặc để lại hậu quả cho cαc cổ đông của cτng ty. Cαc cτng ty vi phạm vẫn có động lực để tiếp tục vi phạm do chế tΰi xử lı lỏng lẻo hoặc chỉ bị xử phạt hΰnh ch

νnh với mức xử phạt nhẹ so với những thiệt hại mΰ họ gβy ra cho cổ đông. Cσ nhiều cτng ty vi phạm quyền cổ đông và bị cổ đông khởi kiện, yκu cầu đςi bồi thường nhưng công ty lại chβy ỳ khτng chịu thực hiện bồi thường theo phαn quyết của tςa α

n.

Việc quản lı, phát hiện vi phạm quyền cổ đông vẫn chưa được các cơ quan chức năng như Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) hay cαc Sở giao dịch chứng khoαn xử lı toàn diện. Bαo cαo tΰi chνnh của cαc cτng ty cổ phần vẫn chỉ được kiểm

65

soαt dựa trên đội ngũ cαc cτng ty kiểm toán, nhưng việc quản lı công ty kiểm toán này chưa được chϊ trọng, cςn cσ trường hợp cτng ty kiểm toαn cấu kết với cτng ty cổ phần lΰm giả, làm đẹp báo cáo tài chính để che dấu việc làm ăn thua lỗ của cτng ty.

Ngoài các quy định về quyền cổ đông tại Điều 79, Điều 100, Điều 101 của Luật doanh nghiệp 2014 và các quy định về xử phạt vi phạm hΰnh chνnh trong lĩnh vực chứng khoán được quy định tại Nghị định số 85/2010/NĐ- CP (nay lΰ Nghị định 108/2013/NĐ- CP), Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể liên quan đến việc xử lı các vi phạm đối với quyền cổ đông. Các quy định trong các văn bản quy phạm phαp luật hiện hΰnh cςn nhiều điểm hạn chế và chưa phù hợp, chẳng hạn như Luật doanh nghiệp 2014 chưa định nghĩa được về cổ đông thiểu số, cαc cổ đông phải đạt tỷ lệ sở hữu 10% trở lκn mới cσ quyền triệu tập Đại hội đồng cổ đông…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh nghiệp (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)