2. Quyền của cổ đông thiểu số theo phαp luật Việt Nam hiện hΰnh vΰ những bất cập
3.3. Giải phαp hoΰn thiện cơ chế bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cτng
Ở nước ta, tuy đγ cσ nhiều nỗ lực lớn trong việc hoΰn thiện chνnh sαch, luật pháp liên quan, nhưng mức độ bảo vệ lợi νch của nhà đầu tư vẫn luτn bị xếp hạng thấp so với cαc quốc gia trong khu vực vΰ trκn thế giới. do một số quy định của luật doanh nghiệp chưa tạo thuận lợi cho cổ đông, thΰnh viκn cτng ty thực hiện quyền khởi kiện người quản lı trong trường hợp cần thiết, thủ tục khởi kiện cςn phức tạp, kιo dΰi, tốn kιm; chưa có tổ chức, hoạt động nào đứng ra bảo vệ quyền lợi cho cαc cổ đông nhỏ lẻ khi bị xβm phạm. Vμ vậy, để hoΰn thiện cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ phần theo phαp luật doanh nghiệp, cσ thể thực hiện theo cαc giải phαp sau:
90
114 LDN 2014 quy định cho cαc cổ đông hoặc nhσm cổ đông sở hữu trκn 10% tổng số cổ phần phổ thτng trong thời hạn liκn tục νt nhất sαu thαng hoặc một tỷ lệ khαc nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cτng ty cσ một số quyền hạn thêm như: quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ; Đề cử người vào HĐQT và BKS; Xem xét và trích lục sổ biκn bản vΰ
cαc nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm và hàng năm theo mẫu của hệ thống kế toαn Việt Nam vΰ cαc bαo cαo của BKS; Yκu cầu BKS kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hΰnh hoạt động của cτng ty. Theo em, tỉ lệ 10% lΰ khα lớn để cổ đông các công ty đại chϊng hay cαc doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa đạt được. Hơn nữa khi đγ thỏa mγn điều kiện nΰy thμ phải thỏa mγn một điều kiện khác đó là phải sở hữu liκn tục νt nhất sαu thαng. Nếu lΰ cαc cổ đông lớn nhận chuyển nhượng nhưng không đủ sαu thαng thμ họ cσ quyền biểu quyết hay khτng, luật không đề cập đến. Do vậy, nếu vẫn để quy định như cũ sẽ tạo sự phβn biệt đối xử giữa cổ đông lớn và CĐTS, nếu lΰ cổ đông lớn do nhận chuyển nhượng cổ phần nhưng chưa đủ sαu thαng thμ vẫn có đầy đủ quyền, cςn cổ đông nhỏ thμ khτng. Phα
p luật đγ quy định: mỗi cổ phiếu như nhau đều cho cổ đông sở hữu nσ những quyền v
ΰ nghĩa vụ ngang nhau. Vΰ mặc dω cổ đông chưa sở hữu cổ phiếu đủ sαu thαng liκn tục nhưng họ đγ lΰ cổ đông và những vấn đề mΰ Phαp luật quy định liκn quan trực tiếp đến quyền lợi của họ. Theo em, sau nΰy khi sửa đổi LDN 2014, Khoản 2 Điều 114 nên được quy định theo hướng: không quy định cổ đông, nhóm cổ đông phải sở hữu trong sαu thαng liκn tục và đồng thời nκn quy định một tỉ lệ nhỏ hơn 10%.
91
+ Về quyền nhận cổ tức cần phải quy định thκm: việc chi trả cổ tức đúng thời hạn lΰ trαch nhiệm, nghĩa vụ của GĐ/TGĐ hoặc chủ tịch HĐQT; nếu khτng thực hiện đúng những người nΰy phải chịu trαch nhiệm cá nhân tương tự như việc trαch nhiệm về cτng bố thτng tin. Bởi nếu chỉ bắt doanh nghiệp trả thκm lγi suất hay phạt doanh nghiệp thμ đây vẫn lΰ tiền của cổ đông; nên quy định nếu doanh nghiệp vi phạm, bất cứ cổ đông nào cũng cσ quyền khởi kiện yκu cầu doanh nghiệp thực hiện đúng hoặc bồi thường cho những thiệt hại mΰ doanh nghiệp gβy ra cho mμnh. Ngoΰi ra, về phν
a cổ đông: cần ı thức vấn đề thời điểm trả cổ tức vΰ cσ thể yκu cầu đưa thời hạn nΰy vΰo ngay trong nghị quyết ĐHĐCĐ thường niκn.
+ Quyền yκu cầu cτng ty mua lại cổ phần:
Về thời hạn mΰ cτng ty phải mua lại cổ phần trong trường hợp cổ đông yêu cầu, Điều 129 LDN 2014 quy định lΰ 90 ngΰy lΰm việc. Em cho rằng thời hạn trκn lΰ khα dΰi v
ΰ nκn giảm thời hạn xuống. Vμ thτng thường chico CĐTS mới thưc hiên quyên nay , họ là đối tượng dễ bị tác động tiκu cực nhất từ cac quyêt đinh cua công ty cosư chi phôi cua cac côđô ng lớn. Mặt khαc, họ cũng chỉ sởhữu sôlương côphân không nhiêu trong công ty , quy định thời hạn kιo dài như trên là không cần thiết vΰ gβy bất lợi cho cổ đông. Môt khi cô đông đγ yêu câu công ty mua lai cô phân, nghĩa lΰ họ khτng cς
n muτ n gắn bo lâu dai với công ty , do vây phap luât nên quy đinh công ty sớm giai quyêt yêu câu cua côđông trong trương hơp nay , để cổ đông có điều kiện thu hôi vôn va đâu tư ở nhưng nơi khαc. Trong trương hơp giα cô phân đươc xαc đinh bằng cách
92
định giα của tổ chức định giα chuyκn nghiệp, phαp luật cũng không quy định cụ thể vân đê chi phi đinh gia thuôc vê cô đông yêu câu hay phia công ty . Do đo, pháp luật cần thiết phải có quy định cu thê xac đinh chi phi đinh gia thuôc vê bên nao đê đam ba o chê đinh nay đươc thưc thi môt cach hiêu qua.
+ Về điều kiện để thực hiện quyền: Phαp luật chỉ cho phιp cổ đông thực thi quyê n nay trong hai trường hơp cu thê là “Cổ đông biểu quyết phản đối nghị quyết về việc tổ chức lại cτng ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty”. Theo em đôi với riêng cac CĐTS , pháp luâtnên quy đinh “ trong trường hơp sôlương CĐTS trong CTCP chi ếm một tỷ lệ quα thấp, dân đên tylê sởhữu côphâ n do ho nắm giữkhông đat đuđiêu kiên đêlâp nhom côđông theo quy đinh cua phap luât hoăc Điêu lê công ty , thμ cổ đông có quyền yκu cầu cτng ty mua lại cổ phần” . Bởi vμ ở những CTCP masôlương côphân do tât cacac CĐTS nắm giữchiêm môttylê qua thâp, dân đên quyên lơi cua ho không đươc đam bao bằng biên phap gian tiêp cuô i cung lathông qua nhom côđông , thμ quy đ ịnh nΰy sẽ giúp CĐTS tranh đươc tinh trang phai ởlaicông ty , chịu sự chθn ιp của cổ đông lớn vΰ cσ thể chủ động lựa chọn con đường đầu tư cσ lợi cho đồng vốn của mμnh . Hơn thế nữa, quy đinh nay se bắt buôc cac CTCP phai tôn trong q uyên lơi cua CĐTS nêu công ty conhu câu thu hut ca c nhađâu tư vôn nho . Bμnh thường, mặc dω phαp luật luτn khuyến khích các CTCP quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần để lập nhσm cổ đông trong Điều lệ thấp hơn so với quy định của phαp luật (10%), để tạo điều kiện cho CĐTS có thể đóng góp tiếng nσi của
93
mμnh vΰo cτng ty thτng qua nhom côđông . Nhưng trên thưc tê, các cổ lớn luτn tμm mọi cαch hạn chế đến mức thấp nhất sự tham gia của CĐTS vào các ho ạt động của công ty, Điều lệ của CTCP thường quy đinh tylê sởhữu côphân đêlâp nhom côđông la 10% như luât đinh. Nêu phap luât trao thκm quyền cho CĐTS như ı kiến đề xuất, sẽ buộc cαc CTCP phải hạ điều kiện về tỷ lệ sở hữu cổ phần để lâp nhom cô đông trong Điêu lê công ty xuông thâp, nhằm han chê viêc CĐTS thực hiện quyền nΰy
+ Về hμnh thức tham dự vΰ thực hiện quyền biểu quyết: Các văn bản hướng dẫn LDN 2014 cần quy định rυ quy trμnh, thủ tục và các điều kiện thực hiện việc tham dự ĐHĐCĐ bằng cαc hμnh thức khαc (cụ thể đối với từng hμnh thức khác) để tạo cơ sở pháp lı cho việc αp dụng quy định trκn vΰo thực tế. Cũng như cần quy định rυ cαc thể thức tiến hΰnh họp ĐHĐCĐ, thủ tục ủy quyền biểu quyết, thủ tục lấy ı kiến cổ đông bằng văn bản để thτng qua Quyết định của ĐHĐCĐ. Ngoài ra, em cũng xin đề xuất n
κn sử dụng số phiếu “khτng tαn thΰnh” (hay cςn gọi lΰ quyền phủ quyết) trong các ĐHĐCĐ. LDN có quy định về loại phiếu “không tán thành” trong các ĐHĐCĐ nhưng giá trị của lα phiếu “không tán thành” như thế nΰo thμ lại chưa được xem xιt tới (trong khi đó liên quan đến việc họp HĐQT thμ Khoản 4 Điều 149 LDN 2014 quy định thΰnh viκn phản đối thτng qua cαc nghị quyết sai trαi của HĐQT thμ sẽ được miễn trừ trαch nhiệm nếu quyết định đó gây ra thiệt hại cho cτng ty). Thực tế cho thấy, trong một số trường hợp số phiếu “khτng tαn thΰnh” cσ thể được sử dụng để bảo vệ quyền lợi của các CĐTS. Ví dụ, trường hợp các CĐTS phản đối việc cổ đông lớn muốn bγi nhiệm thành viên HĐQT mà mμnh bầu nκn thμ LDN cσ thể quy định
94
rằng “quyết định miễn nhiệm thành viên HĐQT (trong trường hợp miễn nhiệm không có lý do theo điều Khoản 2 Điều 156 LDN 2014) sẽ không được thτng qua nếu nhận được số phiếu khτng tαn thΰnh của số cổ đông đại diện νt nhất 10% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp”. Quy định nΰy lΰ hợp lı vì nếu cổ đông hoặc nh
σm cổ đông chiếm 10-20% cổ phần biểu quyết cσ quyền đề cử một ứng viκn thμ họ cũng cσ quyền được phản đối hành động nΰo muốn miễn nhiệm người được họ đề cử.
+ Quy định về việc bγi miễn thành viên HĐQT và BKS: Quy định nΰy cần được cụ thể hoα vμ nσ cσ thể loại bỏ hiệu quả của cτng cụ bầu dồn phiếu. Để hoΰn thiện hơn quy định này nên xác định cụ thể những trường hợp nΰo, những lı do nào có thể được viện dẫn lΰm nguyκn nhβn cho việc bγi miễn thành viên HĐQT/BKS. Nội dung này chưa được LDN 2014 thể hiện nhưng hy vọng sẽ sớm được cập nhập trong cαc lần bổ sung sửa đổi sau hoặc sẽ được quy định cụ thể trong cαc nghị định hướng dẫn thi hΰnh.
+ Quyền yκu cầu triệu tập ĐHĐCĐ: Khoản 3 điều 114 LDN 2014 quy định “Cổ đông hoặc nhσm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thτng trở lκn trong thời hạn liκn tục νt nhất 06 thαng hoặc một tỷ lệ khαc nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cτng ty cσ quyền yκu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ trong trường hợp HĐQT vi phạm nghiκm trọng quyền của cổ đông, nghĩa vụ của người quản lı hoặc ra quyết định vượt quα
thẩm quyền được giao” nhưng lại không quy định thế nΰo lΰ vi phạm nghiκm trọng. Điều nΰy khiến quy định trκn chỉ mang tνnh hμnh thức khτng thực tế. Do vậy, trong
95
các văn bản hướng dẫn LDN 2014 cần quy định rυ thế nΰo lΰ vi phạm nghiκm trọng, trong những trường hợp nΰo thμ HĐQT đγ vi phạm nghiκm trọng quyền của cổ đông. Điều nΰy giϊp cổ đông nắm rυ quyền của mμnh, trαnh tμnh trạng triệu tập ĐHĐCĐ tùy tiện hay cổ đông không dám thực hiện quyền của mμnh. Đây cũng chνnh lΰ mức giới hạn cho cαc nhΰ quản lı, thành viên HĐQT trong việc thực hiện nhiệm vụ của m
μnh.
Đối với vấn đề triệu tập ĐHĐCĐ bất thường: Thứ nhất, tại Điểm a Khoản 3 Điều 136 LDN 2014 cho phép HĐQT triệu tập họp bất thường ĐHĐCĐ nếu “xιt thấy cần thiết vμ lợi νch của cτng ty” lΰ một quy định khα rủi ro, vi phạm quyền lợi của CĐTS. Bởi vμ HĐQT thường là đại diện cho tiếng nσi của cổ đông lớn, trao cho họ quyền triệu tập ĐHĐCĐ bất thường bất cứ lϊc nΰo lΰ một việc lΰm nguy hiểm. Do đó, tại nghị định hướng dẫn thi hΰnh LDN 2014 nκn hạn chế vấn đề này theo hướng quy định chế tΰi phạt đối với mỗi thành viên HĐQT nếu HĐQT triệu tập họp ĐHĐCĐ bừa bγi, lΰm ảnh hưởng đến lợi νch cũng như hoạt động của công ty, đặc biệt là CĐTS. Thứ hai, LDN 2014 chưa quy định rυ rΰng về việc ĐHĐCĐ bất thường được tổ chức như thế nΰo khi thời hiệu tổ chức ĐHĐCĐ thường niκn vẫn cςn (từ 4 đến 6 th
αng kể từ khi kết thúc năm tài chính). Tại nhiều CTCP khi đang trong thời gian tổ chức ĐHĐCĐ thường niκn, nhσm cổ đông lớn thông qua HĐQT đγ tiến hΰnh triệu tập ĐHĐCĐ bất thường để thực hiện cαc mục tiκu vΰ lợi νch nhσm của mμnh, xβm phạm nghiκm trọng quyền lợi của các CĐTS cςn lại. Mặt khαc, trong nhiều trường
96
hợp khi nhóm CĐTS khởi kiện ra Tςa αn thμ Tςa mặc nhiκn cτng nhận lı do “vì lợi ν
ch của cτng ty” hoặc đơn giản lΰ “vμ LDN khτng quy định vấn đề này”. Để giải quyết tồn tại trκn, trong nghị định hướng dẫn thi hΰnh LDN 2014, nên quy định theo hướng “trong thời gian tổ chức ĐHCĐ thường niκn, doanh nghiệp không được tổ chức ĐHCĐ bất thường để giải quyết cαc vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ thường ni
κn”.
+ Đối với nhσm quyền về thτng tin-kiểm soαt: Phαp luật nκn yκu cầu CTCP c
τng bố thτng tin cụ thể vΰ chi tiết hơn; không chỉ lΰ cung cấp cαc thτng tin trong qu
α khứ mΰ cả thông tin tương lai như về thay đổi thị trường sản phẩm, thị trường đầu ra của cτng ty, những tác động của thị trường vốn vΰ những yếu tố khαc hoặc nhσm thτng tin về HĐQT như: thành viên HĐQT có sở hữu bao nhiκu phần trăm trong công ty và những công ty khác, năng lực kinh nghiệm của HĐQT, ai giới thiệu vào HĐQT… để thể hiện đường lối, sách lược phαt triển cτng ty.
Ngoΰi ra, cần phải quy định trαch nhiệm cua người quan ly (HĐQT va BKS) khi không tao điêu kiện thuận lợi đê CĐTS tiêp cận thτng tin một cαch chνnh đáng khi họ yκu cầu. Cωng với đó cung cân phải mở rộng thâm quyên khởi kiện.
+ Đối với quyền yκu cầu huỷ bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ: Điều 147 LDN 2014 trao cho cαc cổ đông quyền yκu cầu Tςa αn, Trọng tΰi hủy nghị quyết ĐHĐCĐ khi tr
μnh tự vΰ thủ tục triệu tập họp, trμnh tự, thủ tục ra quyết định vΰ nội dung quyết định vị phạm phαp luật hoặc Điều lệ cτng ty, em cho rằng yκu cầu Tςa αn hủy lΰ hợp lý
97
căn cứ theo Bộ Luật dβn sự 2015, không nên quy định cho Trọng tΰi thẩm quyền nΰ
y bởi các lı do sau: Thứ nhất, Theo Luật Trọng tài thương mại 2010 thμ Trọng tΰi kh
τng thể thụ lı giải quyết yκu cầu nΰy, trừ phi chϊng ta quan niệm yκu cầu hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ là tranh chấp thương mại, xác định được cαc bκn tranh chấp cụ thể vΰ cσ thỏa thuận trọng tΰi. Thứ hai, để yκu cầu Trọng tΰi giải quyết thμ khτng dễ, bởi phải do điều lệ quy định hoặc cαc bκn phải thỏa thuận Trọng tΰi thμ mới được yκu cầu Trọng tΰi giải quyết nhưng thường điều lệ sẽ không quy định vấn đề nΰy vΰ khi tranh chấp rất khó để đi đến thỏa thuận Trọng tΰi.
- Về quy định khởi kiện thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ: Các văn bản hướng dẫn thi hΰnh LDN 2014 cần lΰm rυ trong trường hợp nΰo cổ đông, nhóm cổ đông khởi kiện nhân danh công ty, trường hợp nΰo khởi kiện nhβn danh chνnh mμnh theo Điều 161 LDN 2014 để trαnh việc lạm dụng quyền khởi kiện nΰy. Ngoΰi ra, cαc thuật ngữ như “thành viên khởi kiên”, “bác đơn” cũng cần được hướng dẫn chi tiết để cσ thể α
p dụng quy định nΰy trong thực tế. Ngoài ra Điều 161 LDN 2014 cσ những điểm bất hợp lı như: ấn định tỷ lệ nắm giữ phải lΰ 1% cổ phần phổ thτng liκn tục trong thời hạn sαu thαng, trong khi Luật cho phιp cổ đông có quyền kiện; vΰ tại sao lại chỉ kiện HĐQT, GĐ/TGĐ, trong khi BKS cũng rất dễ sai phạm trong việc thực thi nhiệm vụ của mμnh. Vμ vậy, theo em nκn cho phιp kiện cả BKS vΰ bỏ quy định phải nắm giữ 1%. Ngoΰi ra, về các trường hợp cổ đông được quyền khởi kiện tại Điều 161 LDN 2014 cần bổ sung quy định về quyền của cổ đông được khởi kiện để yκu cầu Tςa αn tuyκn bố giao dịch vτ hiệu do thành viên HĐQT giao kết, thực hiện vi phạm quy định
98
tại khoản 2, khoản 3 Điều 162 của LDN. Cụ thể bổ sung trường hợp “HĐQT, GĐ/TGĐ có hành vi vi phạm trong quα trμnh chấp thuận cαc hợp đồng vΰ giao dịch cσ giα trị nhỏ hơn 35% tổng giα trị tΰi sản doanh nghiệp ghi trong bαo cαo tΰi chνnh gần nhất, hoặc một tỷ lệ khαc nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cτng ty” Tuy nhiκn, cũng