V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp
3. Tổ chức hoạt động dạy học
TIẾT 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN VÀ CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT (60 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (7 phút) 1. Mục đích.
Định hướng cho học sinh tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật và sự khác biệt với hoạt động về sự vận chuyển các chất ở cơ thể thực vật.
2. Nội dung.
Bước đầu nêu được cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn.
3. Kỹ thuật tổ chức.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Giáo viên cho học sinh quan sát hình 22.1 Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
Hình 22.1.Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
sau đó cho học sinh quan sát video về tuần hoàn máu ở người Giáo viên sử dụng “Kĩ thuật công não” đặt câu hỏi nêu vấn đề về sự khác nhau giữa hệ thống vận chuyển các chất trong cây và hệ thống vận chuyển các chất ở cơ thể động vật. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu tính điểm các hoạt động:
Điểm về thời gian: Nhanh nhất 3, sau đó 2,1,0. Điểm nội dung: 7,6,5,4
20
Phiếu đánh giá điểm Nhóm Điểm lần 1 Điểm lần 2 Điểm lần 3 Điểm lần 4 Điểm lần 5 Tổng điểm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình và video trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đại diện trả lời
- Bước 4: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt sang hoạt động 2 4. Sản phẩm cần đạt.
Tiêu chí Thực vật
Con đường Dòng nhựa nguyên từ đất
vận chuyển lá
Dòng nhựa luyện từ lá các cơ quan (mạch rây)
Động lực vận Gradien nồng độ bơm
chuển
Ba lực
TP các chất Nước, muối khoáng