Tâm nhĩ co, dãn chung D.Tâm nhĩ co,tâm thất co, dãn chung Câu 2: Số đo huyết áp nào dưới đây là tốt nhất?

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề tuần hoàn máu nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT (Trang 45 - 49)

Câu 2: Số đo huyết áp nào dưới đây là tốt nhất?

A. 120/80mmHg B. 130/90mmHg

C. 140/80mmHg D. 150/90mmHg

Câu 3: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:

A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ làm tâm nhĩ co → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → cơ tâm thất → tâm thất co

B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co

C. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His → các tâm nhĩ, tâm thất co

D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co

Câu 4: Huyết áp là lực co bóp của

A. Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch. B. Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch. C. Tim đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp của mạch. D. Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch.

38

3. Kĩ thuật tổ chức dạy học

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh vận dụng hiểu biết kiến thức đã học trả lời câu hỏi * Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức

4. Sản phẩm cần đạt

- Học sinh trả lời các câu hỏi - Đáp án

Câu Đáp án

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG KIẾN THỨC (10 phút)

1.Mục đích

- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn .2. Nội dung

Câu 1: Người bị huyết áp cao có thể dẫn đến xuất huyết não, bại liệt hoặc tử vong?

Câu 2: Nêu các biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh Huyết áp cao 3. Kĩ thuật tổ chức dạy học

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” trong vòng 3 phút

39

- Học sinh quan sát hình

1. Từng thành viên của nhóm lên viết 1 biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh Huyết áp cao. Sau đó chạy về để bạn tiếp theo lên viết…Cứ như thế “Tiếp sức” cho nhau hết 3 phút thì dừng lại.

2. Đội nào trả lời được nhiều và đúng nhất sẽ được 10 điểm. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tham gia trò chơi

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh vận dụng hiểu biết kiến thức đã học trả lời câu hỏi * Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức

Nhận xét cho điểm

4. Sản phẩm cần đạt

+ Huyết áp cao khi huyết áp cực đại lớn hơn 140mmHg và kéo dài.

+ Huyết áp thấp khi huyết áp cực đại xuống dưới 80mmHg và kéo dài. Người huyết áp thấp dễ bị ngất do máu lên não kém.

Câu 1: Với người bị chứng huyết áp cao có sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp cực đại và huyết áp cực tiểu, chứng tỏ động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, mạch dễ bị vỡ, đặc biệt ở não, gây xuất huyết não dễ dẫn đến tử vong hoặc bại liệt.

40

Câu 2: Các biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh Huyết áp cao 1. Giảm cân ở người thừa cân hoặc béo phì

Tăng cân trong thời gian dài là yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng tăng huyết áp. Nguy cơ này tăng dần ở phụ nữ cao tuổi, sau mãn kinh. Những người béo phì, bụng to (với vòng thắt lưng >85cm ở nữ và >98cm ở nam) cũng có nhiều khả năng bị tăng huyết áp. Vì vậy, cần duy trì cân nặng ở mức hợp lý.

2. Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý

- Nên ăn: cá, hải sản, rau xanh, trái cây, đậu xanh quả, các loại đậu hạt, măng, các loại ngũ cốc thô như: gạo lức, bắp lức, các loại đậu… Vì chất xơ có trong rau quả có tác dụng chuyển hóa các chất béo và làm hạ huyết áp. Mỗi ngày nên ăn khoảng 55 – 85g các chế phẩm từ sữa như phomát, sữa chua… Nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật, các loại dầu thực vật, dầu cá và một số hạt có chất béo như: hạt mè, hạt hướng dương, hạt hạnh nhân.

- Không nên ăn: Các loại thịt đỏ (thịt heo, thịt bò…), các loại sữa béo, lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật, tiết động vật, các loại thức ăn nhanh (mì tôm…) và những món ăn chế biến sẵn.

- Hạn chế: Các loại nước ngọt có ga, các loại bia, bột nở, các loại bột làm sủi bọt... - Ăn nhạt: Càng ăn ít muối, càng tốt cho người bệnh tăng huyết áp. Nhu cầu muối ăn trung bình của một người khoảng 15g/ngày, trong đó có tới 10g sẵn có trong thực phẩm tự nhiên, vì vậy chỉ nên bổ sung thêm một thìa cà phê muối ăn/ngày là đủ. 3. Tăng cường hoạt động thể lực

Cần tập thể dục đều đặn ở mức vừa phải như đi bộ nhanh hoặc bơi lội trong vòng 30 – 45 phút, 3 – 4 lần/tuần.

4. Bỏ thói quen xấu

- Ngưng hút thuốc là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh tăng huyết áp và các bệnh tim mạch.

- Bớt uống rượu: uống nhiều rượu dễ làm tăng huyết áp.

- Không thức khuya, làm việc quá căng thẳng, ngủ ít nhất 7 giờ/ngày và đúng giờ. Nên tự tạo cho bản thân một cuộc sống hài hòa vui vẻ.

41

HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM HỌC SINH (2 phút) Thư kí lớp tổng kết và công bố điểm của các nhóm:

Đánh giá điểm hoạt động nhóm = Điểm các hoạt động cộng lại

TIẾT 3: TÌM HIỂU VỀ ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ ỞNGƯỜI (55 phút) NGƯỜI (55 phút)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút)

1. Mục đích.

- Định hướng cho học sinh về nội dung cần học

- Phân chia được các nhóm học tập và giao nhiệm vụ, thời gian, cách thực hiện, sản phẩm cần đạt của các nhóm

2. Nội dung.

- Phân chia được nhóm học tập

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề tuần hoàn máu nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w