Chi phí tài chính là những chi phí phát sinh từ các giao dịch mà doanh nghiệp tiến hành thuộc hoạt động tài chính như các chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí lãi vay, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch chứng khoán… khoản lập và hoàn nhập dụ phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ…
1.4.4.1. Chứng từ sử dụng- Giấy báo nợ - Giấy báo nợ
SVTH: Hồ Xuân Danh Trang 20
TK111,112,138,152
TK 911 TK111,112
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
TK 515
Thu lãi tiền gửi, lãi cổ phiếu, trái phiếu thanh toán chiết khấu đến hạn
TK121,221
Dùng lãi mua bổ sung cổ phiếu, trái phiếu
Thu nhập được chia từ hoạt động liên doanh TK111,112,138,152 TK111,112,138,152 Thu tiền bán bất động sản, cho thuê TSCĐ Hoàn nhập dự phòng
1.4.4.2. Tài khoản sử dụng
TK 635:“Chi phí tài chính”
Kết cấu: Bên Nợ:
- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính. - Lỗ bán ngoại tệ.
- Chiết khấu thanh toán cho người mua.
- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư.
- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện); do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực hiện).
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết).
- Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư XDCB (Lỗ tỷ giá - giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào chi phí tài chính.
- Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác.
Bên Có:
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết).
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Số dư:
1.4.4.3. Phương pháp hạch toán
Sơ đồ11: Hạch toán chi phí tài chính
1.4.5. Kế toán thu nhập khác
Các khoản thu nhập khác là những khoản thu nhập phát sinh do các sự kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp.
1.4.5.1. Chứng từ sử dụng - Phiếu thu
- Giấy báo có
1.4.5.2. Tài khoản sử dụng
TK 711: “Thu nhập khác”
Tài khoản này phản ánh các khoản thu nhập khác, các khoản doanh thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết cấu: Bên nợ:
- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối vớ các khoản
SVTH: Hồ Xuân Danh Trang 22
TK121,221
Lỗ về bán chứng khoán (giá bán nhỏ hơn giá gốc)
TK129,229
Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn
TK111,112
Chi phí cho hoạt động vay vốn
TK128,222
Lỗ hoạt động liên doanh bị trừ vào vốn
TK111,112,141 TK 635
Chi phí hoạt động đầu tư chứng khoán, cho thuê TSCĐ
Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. - Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang Tk 911.
Bên có:
- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ
Số dư:
- TK 711 không có số dư cuối kỳ
1.4.5.3. Phương pháp hạch toán
Sơ đồ 12: Hạch toán thu nhập khác
1.4.6. Kế toán chi phí khác
Các khoản chi phí khác là những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp.
1.4.6.1. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi 1.4.6.2. Tài khoản sử dụng TK 811: “Chi phí khác” Kết cấu: Bên nợ:
- Các khoản chi phí khác phát sinh
Bên có:
(nếu có)
TK333
TK333(33311)
Số thuế GTGT phải nộp
Kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh
TK911 TK331,338
Các khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ
Được tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hóa
TK152,156,211 TK111,112 TK711
Thu nhập thanh lý nhượng bán TSCĐ
Số dư:
- TK 811 không có số dư cuối kỳ
1.4.6.3. Phương pháp hạch toán
Sơ đồ 13: Hạch toán chi phí khác
1.4.7. Kế toán thuế TNDN
- Chi phí thuế TNDN bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) của một năm tài chính
- Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tinh trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.
- Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm và hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.
1.4.7.1. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi
- Giấy nộp tiền vào NSNN
SVTH: Hồ Xuân Danh Trang 24
Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ Giá trị còn lại Nguyên giá 911 811 211 211,213 111,112,141
Các khoản chi phí khác phát sinh 111,112
Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc vi phạm pháp luật
333
Các khoản tiền bị phạt thuế, truy nộp thuế
Thuế GTGT( nếu có) 133 111,112,131…
Giá trị hao mòn
1.4.7.2. Tài khoản sử dụng
TK 821: “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
Tk 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành TK 8212: Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Kết cấu: Bên Nợ:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước.
Bên Có:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm;
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại;
- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ TK 911
Số dư: TK 821 không có số dư cuối kỳ.
1.4.7.3. Phương pháp hạch toán
Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành
Sơ đồ 14: Hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành
333(3334) 911 821(8211) Kết chuyển chi phí thuế TNDN Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ
Kế toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
Sơ đồ 15: Hạch toán chi phí thuế TNDN hoãn lại
1.4.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
Kết quả hoạt động khác: Kết quả hoạt động khác = Các khoản thu nhập khác - Các khoản chi phí khác - Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận kế
toán trước thuế =
Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Kết quả hoạt động khác Chi phí thuế TNDN =
Lợi nhuận tính thuế
thuế TNDN x Thuế suất
SVTH: Hồ Xuân Danh Trang 26
Lơi nhuận thuần
từ HĐKD = Doanh thu thuầnBH&CCDV - GVHB + Doanh thuHĐTC - Chi phíTC - Chi phíBH - Chi phí QLKD
347 333(3334) 347
Số chênh lệch giữa số thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm
Số chênh lệch giữa số thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm.
Số chênh lệch giữa số tài sản thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số tài sản thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm
Số chênh lệch giữa số tài sản thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số tài sản thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm KC chênh lệch số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ TK 8212 KC chênh lệch số phát sinh Có nhỏ hơn số phát sinh Nợ TK 8212 243 243 911 911
Lợi nhuận sau
thuế =
Lợi nhuận kế toán trước thuế -
Chi phí thuế TNDN
Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (Hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính,…). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.
1.4.8.1. Chứng từ sử dụng- Hóa đơn giá trị gia tăng - Hóa đơn giá trị gia tăng - Phiếu xuất kho
- Phiếu nhập kho - Giấy báo nợ - Giấy báo có
- Các chứng từ gốc khác
1.4.8.2. Tài khoản sử dụng
TK 911: “Xác định kết quả kinh doanh” Kết cấu:
Bên nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán. - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết chuyển lãi.
Bên có:
- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Kết chuyển lỗ.
1.4.8.3. Phương pháp hạch toán
TK 632 TK 911 TK 511,515,711
Cuối kỳ kết chuyển Cuối kì K/C doanh thu, thu Giá vốn hàng bán nhập tài chính, thu nhập khác
TK 635 TK421
Kết chuyển chi phí Kết chuyển lỗ phát sinh Tài chính trong kỳ
TK 642 Kết chuyển chi phí
quản lý kinh doanh TK 811
Cuối kỳ kết chuyển
Chi phí khác
TK 821
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 421 cuối kỳ kết chuyển lỗ
phát sinh trong kỳ
Sơ đồ 16: Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & KỸ THUẬT RGE 2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật RGE 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1. Quá trình hình thành của công ty
Công ty TNHH Thương mại và Kỹ thuật RGE được thành lập vào ngày 19 tháng 06 năm 2009 theo giấy phép kinh doanh lần 1 số 0401238306 thuộc Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng. Thay đổi thông tin đăng ký kinh doanh lần 6, ngày 23 tháng 01 năm 2017
Tên công ty : Công ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật RGE
Trụ sở chính công ty đặt tại: 30 Phú Lộc 21 – Phường Hòa Minh – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Điện thoại: 0236 3 771242 Fax: 0236 3 771242
Email : rgedanang@gmail.com Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng
2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty
Trải qua hơn 8 năm, Công ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật RGE đã đi vào hoạt động và ngày càng lớn mạnh, không những đáp ứng được nhu cầu của cuộc khách hàng mà còn cạnh tranh một cách lành mạnh, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Ngành nghề hoạt động chính của công ty là bán buôn vật tư thiết bị điện, thi công xây lắp các công trình điện có cấp điện áp đến 110kV… Hiện nay Công ty là nhà phân phối chính tại thị trường miền Trung – Tây Nguyên của các hãng thiết bị điện lớn như CG, ABB, Astom, Schneider, CEWE,… Năm 2015 chính thức thành đối tác chiến lược tại miền Trung – Tây Nguyên của Công ty Cáp TAIHAN- SACOM. Đây là bước tiến mới mà công ty đã đạt được.
Công ty cũng đặt ra các chiến lược về việc phát triển các sản phẩm một cách rõ ràng và cụ thể kinh doanh chủ yếu các sản phẩm chủ lực như: Hệ thống thông tin, viễn thông, SCADA, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong các khu công nghiệp và trạm biến áp... thõa màn nhu cầu của khách hàng để tăng cường ưu thế canh tranh. Đồng thời áp dụng chính sách đại ngộ cụ thể đối với cán bộ công nhân
2.1.2 Nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của công ty2.1.2.1 Nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1 Nhiệm vụ của công ty
Công ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật RGE đã đặt ra các nhiệm vụ như: - Quản lý và sữ dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ, chính sách pháp luật của nhà nước để đạt hiêu quả cao.
- Cung cấp hàng hóa, sản phẩm mọi lúc mọi nơi từ nơi sản xuất đến tay khách hàng với giá cả hợp lý.
- Thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật nhà nước.
- Quản lý nguồn vốn lao động, thường xuyên chăm lo đến đời sống vật chất tình thần và trình độ chuyên môn cho nhân viên, người lao động trong công ty.
- Lên kế hoạch nâng cao hiệu quả mỡ rộng quy mô hoạt động, tìm hiểu những sản phẩm mới, công nghệ mới để tăng ưu thế cạnh tranh.
- Luôn tìm tòi những thị trường mới, khách hàng mới tạo điều kiện để khách hàng có thể tiếp cận được với sản phẩm của công ty một cách thuận tiện và dễ dàng nhất.
2.1.2.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty
Ngành nghề hoạt động chính của công ty là kinh doanh các vật tư thiết bị trong ngành Điện lực từ những thiết bị điện dân dụng đơn giản đến những thiết bị công nghệ cao. Thi công lắp đặt các công trình điện có cấp điện áp đến 110kV, công trình kỹ thuật điện trong các trạm biến áp.
2.1.3 Tổ chức quản lý bộ máy tại công ty
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
SVTH: Hồ Xuân Danh Trang 30
Giám đốc Bộ phận hành chính Phó giám đốc Bộ phận Dự án – Kỹ thuật Bộ phận kế toán Kho hàng
2.1.3.2. Chức năng, nhiêm vụ của từng bộ phận
Giám đốc:
Giám đốc là người tổ chức quá trình hoạt động của công ty, đưa ra các mục tiêu chung cho công ty; ban hành các quy chế; nội quy của công ty. Người giám đốc còn có vai trò cực kỳ quan trọng trong công việc tuyển dụng lao động, nhân viên có trình độ tay nghề; bổ nhiệm các chức danh; hình thành các mối quan hệ cả trong và ngoài công ty. Đặc biệt, ký kết các hợp đồng kinh tế giữa các bên với công ty.
Phó giám đốc:
Phó giám đốc là người do giám đốc bổ nhiệm, giúp cho giám đốc quản lý, điều hành công việc trong công ty. Thực hiện nhiêm vụ tham mưu cho giám đốc các vấn đề của công ty, thị trường, tuyển dụng lao động….có thể ký hợp đồng theo sự ủy nhiệm của giám đốc. Là người trực tiếp giám sát, điều hành giải quyết các công việc hàng ngày của công ty.
Phòng kế toán:
Phòng kế toán là nơi giữ vai trò rất quan trọng trong việc phản ánh, giám sát mọi hoạt động của công ty, tham mưu cho giám đốc về moi lĩnh vực liên quan đến hoạt động tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động quản lý kinh tế tài chính của công ty. Cùng với các phòng ban trong công ty giải quyết các chế độ chính sách cho nhân viên, quản lý toàn bộ hàng hóa vật tư, tình hình tài chính của công ty thông qua sổ sách chứng từ. Thực hiện đầy đủ các chế độ báo các thống kê, quyết