STEM cần học sinh tự học tự tìm hiểu, cần học sinh làm sản phẩm STEM để phát triển năng lực thì giáo viên cần định hướng lựa chọn một cách cụ thể có kế hoạch bài dạy chi tiết.
Qua thực tiễn áp dụng tại trường phổ thông, HS đã hình dung được một mô hình hình học không gian thế nào qua màn hình 3D do chính các em soạn ra. Hình dung những tờ sách giáo khoa Toán học hiện nay là những tờ “sách thực tại ảo” được in trên giấy như thông thường, nhưng khi người dùng sử dụng thiết bị nhận dạng ( thường là điện thoại thông minh) quét lên, những thông tin bổ trợ cho trang sách có thể hiện ra. Như gặp trang viết về những nhân vật lịch sử Toán, một mô hình 3D sống động của nhân vật đó hiện lên, kích thước tỉ lệ như thật, người học có thể xoay quanh mô hình theo nhiều chiều khác nhau. Hay sách viết về hình ảnh một công thức Toán học, 1 BĐT kinh điển, một phương trình, một video sẽ hiện lên những hình ảnh đó sống động như thật với thông tin đầy đủ về nó. Một mô hình không gian hình chóp, hình trụ… khi cần chúng ta có thể chiếu lên sàn nhà, bàn học hay lơ lửng giữa lớp học mà ta có thể với tới, chạm vào và đi xung quanh nó …
Tuy nhiên, vận dụng những công nghệ trong việc dạy học Toán học, nhằm mục đích giúp HS có thể sử dụng những ứng dụng này để phát triển các năng lực của mình, người GV cần thường xuyên cập nhật những tiến bộ của KHCN. Đồng thời không ngừng tìm hiểu những ứng dụng có thể sử dụng
Lưu ý của người GV khi hướng dẫn HS áp dụng công nghệ này vào việc dạy – học Toán là GV phải có sự giám sát quá trình sử dụng các thiết bị công nghệ trong giờ học của mỗi HS. Tránh tình trạng HS sử dụng điện thoại vì mục đích cá nhân nhưng vẫn nhân danh việc học. Thêm vào đó, các phần mềm này có thể hoạt
21
động thành nhóm có thể dẫn đến tình trạng mất thời gian trong một giờ học chỉ có 45 phút/tiết. GV cần yêu cầu HS chuẩn bị trước các nội dung này ở nhà để phục vụ hiệu quả cho việc học trên lớp. Nếu có hoạt động nhóm cho HS khi sử dụng công nghệ này có thể gây ra tiếng ồn lớn trong giờ học, GV cần quán triệt cho HS về tính trật tự khi tham gia quan sát, nghiên cứu cùng nhau. Đặc biệt, dẫu sử dụng ứng dụng công nghệ nào vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức của từng đơn vị bài học. Đồng thời sự hướng dẫn của giáo viên nhằm tác động, định hướng vào quá trình phân tích, tiếp nhận của học sinh, chứ không hàm nghĩa giáo viên mặc nhiên quyết định hoàn toàn, áp đặt cách tiếp nhận sản phẩm cho học sinh.
2.2 . Kinh nghiệm thiết kế quy trình Dạy học theo địnhhướng STEM bằng “ Công nghệ thực tế ảo tăng cường” trong hướng STEM bằng “ Công nghệ thực tế ảo tăng cường” trong Toán học nhằm phát triên năng lực cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới
Đây là công việc được thực hiện trong một hoặc nhiều tiết học tôi thường hay tổ chức cho HS. Tiết học STEM có sử dụng ứng dụng AR trong việc giúp HS học tập và phát triển các năng lực cần có. Để tiến hành dạy học theo định hướng STEM sử dụng công nghệ AR tôi tiến hành qua quy trình kỹ thuật sau
HóaSinh Sinh
Chọn giải pháp tốt nhất
Tin CN
Chia sẻ và thảo luậnĐiều chỉnh thiết kế Điều chỉnh thiết kế O h l r download by : skknchat@gmail.com 22
Tiến trình bài học STEM tuân theo quy trình kĩ thuật nêu trên nhưngcác "bước" trong quy trình không được thực hiện một cách tuyến tính các "bước" trong quy trình không được thực hiện một cách tuyến tính (hết bước nọ mới sang bước kia) mà có những bước được thực hiện song hành, tương hỗ lẫn nhau. Cụ thể là việc "Nghiên cứu kiến thức nền" được thực hiện đồng thời với "Đề xuất giải pháp"; "Chế tạo mô hình" được thực hiện đồng thời với "Thử nghiệm và đánh giá", trong đó bước này vừa là mục tiêu vừa là điều kiện để thực hiện bước kia.
Vì vậy, mỗi bài học STEM được tổ chức theo 5 hoạt động:HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Trong hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, trong đó học sinh phải hoàn thành một sản phẩm học tập cụ thể với các tiêu chí đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải pháp và thiết kế nguyên mẫu của sản phẩm cần hoàn thành.
– Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát hiện vấn đề/nhu cầu.– Nội dung: Tìm hiểu về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh – Nội dung: Tìm hiểu về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ...
– Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độ hoànthành nội dung (Ghi chép thông tin về hiện tượng, sản phẩm, công thành nội dung (Ghi chép thông tin về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ).
– Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực hiện nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân hoặc nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm,cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (giáo viên hỗ trợ).
Việc chọn chủ đề STEM cho bộ môn Toán học gây khó khăn cho GV vì tư duy là môn Toán chỉ là ứng dụng cho các môn KHTN, không có nhiều sản phẩm thực tế. Tuy nhiên khảo sát qua kiến thức SGK hiện hành và chương trình mới tôi thấy rằng có rất nhiều chủ đề có thể ứng dụng STEM: Các bài học về hình học: Vectơ liên quan đến tổng hợp lực Đường tròn, Elip ở lớp 10 liên quan đến các mô hình thực tế rất nhiều trong cuộc sống. Hình học không gian 11 liên quan nhiều tới mô hình xây dựng. Đạo hàm, giới hạn, tổ hợp xác suất tích phân liên quan tới vật lý, kiến trức, kinh tế… Vì vậy không thiếu các chủ đề STEM cho toán học, vấn đề là GV biết cách tìm các chủ đề gần gữi với cuộc sống, với trình độ kiến thức của HS mình dạy, có tính thực tiễn, có tính thân thiện, dễ dàng thực hiện không đánh đố, không quá tốn kém về kinh tế đặc biệt cần chọn những chủ đề có thể áp dụng và tái chế để giáo dục cho HS bảo vệ môi trường sống tươi đẹp xung quanh
Ví dụ: Để thực hiện hoạt động này tôi chọn chủ đề cho các khối thực hiện trong đề tài này như sau (Tiêu chí của sản phẩm có trong phụ lục giáo án STEM).
- Khối 11, 12 chủ đề chế tạo hộp quà hình đa diện, hình nón hình trụ