Và cho VD từ tình huống giao tiếp cụ thể để minh họa (nếu chưa hết thời gian của tiết học.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng STEM bằng “công nghệ thực tế ảo tăng cường” trong toán học nhằm phát triên năng lực cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 39 - 43)

hết thời gian của tiết học).

2.3.2. Hình thức vừa chơi vừa học ở lớp

Hình thức dạy học vừa chơi vừa học toán là dạy học bằng trò chơi,chơi là hình thức còn học là mục đích. Đây là hình thức dạy học có khả chơi là hình thức còn học là mục đích. Đây là hình thức dạy học có khả năng hấp dẫn, cuốn hút sự tham gia, sự tập trung của HS, đem lại hiệu quả nhất định bởi “biết mà học không bằng vui mà học” (Khổng Tử).

Hình thức dạy học này có thể được áp dụng ở đầu tiết học để tậptrung sự chú ý của HS, từ đó tạo không khí sinh động cho lớp học, tạo trung sự chú ý của HS, từ đó tạo không khí sinh động cho lớp học, tạo hứng thú học tập cho các em, dẫn dắt HS đến với nội dung bài học.

Cách thức tổ chức: GV chia lớp ra làm nhiều đội chơi, mội đội cửHS lần lượt lên bảng tham gia trò chơi. GV cũng có thể tổ chức cho HS lần lượt lên bảng tham gia trò chơi. GV cũng có thể tổ chức cho HS chơi thông qua các bài tập ngắn xen kẽ giữa tiết học để HS thư giãn, vừa chơi vừa học, thu hút sự tập trung chú ý của các em:

Để hỏi bài cũ ta có thể giao trước nhiệm vụ cho học sinh về nhà vẽ sơ đồ tư duy bài học trước rồi chiếu lên máy chiếu và các đội lần lượt đặt câu hỏi tiếp

sức trong sơ đồ tuy duy đó và tính điểm cho từ nhóm

Trong một số bài dạy về hình học không gian, tôi có thể cho học sinh thivẽ mô hình không gian AR đội nào nhanh, đúng, đẹp sẽ chiến thắng. vẽ mô hình không gian AR đội nào nhanh, đúng, đẹp sẽ chiến thắng.

Trò chơi cũng có thể diễn ra gần cuối tiết để củng cố bài học choHS đồng thời GV kiểm tra được mức độ hiểu bài của các em). HS đồng thời GV kiểm tra được mức độ hiểu bài của các em).

Chẳng hạn: Tôi sẽ cho học sinh sử dụng Mind map AR vẽ sơ đồ tưduy AR kiến thức bài học theo từng nhóm. Nhóm A có thể dùng tính năng duy AR kiến thức bài học theo từng nhóm. Nhóm A có thể dùng tính năng xoay cảu bản đồ AR, thu gọn 1 nhánh để hỏi nhóm B kiến thức bài vừa học ở nhánh đó, Nhóm B trả lời rồi lại tiếp tục trò chơi hỏi nhóm C. Nhóm nào không trả lời được thì bị loại, Sau đó các nhóm nạp file sản phẩm ngay cho giáo viên qua tính năng chia sẽ sản phẩm của phần mềm Mind map AR và đồng thời chia sẽ sản phẩm cho nhóm khác.

Có thể tiến hành trò chơi sắm vai tạo ra tình huống toán học theocác bước sau: GV nêu chủ đề toán học, phân vai theo từng nhóm hoặc các bước sau: GV nêu chủ đề toán học, phân vai theo từng nhóm hoặc mỗi cá nhân. Giao tình huống Toán học. Trong đó có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian thể hiện. Các nhóm thảo luận/cá nhân chuẩn bị đóng vai. Các nhóm/cá nhân lên đóng vai tạo tình huống và hỏi cách xử lí tình huống cho nhóm khác. Lớp thảo luận, nhận xét. GV kết luận

Ví dụ: Tôi cho học sinh 1 tình huống bài tập: Yêu cầu các nhóm tạo 1tình huống kịch dẫn dắc đến bài toán thực tiễn trong phần tìm hiểu tình huống kịch dẫn dắc đến bài toán thực tiễn trong phần tìm hiểu công thức thể tích hình trụ, nón của khối 12:

“ Cần ít nhất bao nhiêu hộp đựng sữa hình trụ kích thước có chiều cao h 3 cm và bán kính đáy r 2 cm để đựng 1 lít sữa tươi?” chiều cao h 3 cm và bán kính đáy r 2 cm để đựng 1 lít sữa tươi?”

Sau khi diễn kịch thì nhóm diễn sẽ hỏi 1 nhóm bất ký trong khoảngthời gian 1p cho câu trả lời và giải thích được câu trả lời. Và đương thời gian 1p cho câu trả lời và giải thích được câu trả lời. Và đương nhiên nhóm diễn cũng phải trả lời được câu hỏi

Kết quả thu được: Trong vòng 5p các nhóm đã có các kịch bản.

Học sinh đầu tiên phải nghĩ các kịch bản để dẫn ra tình huống trên: Cónhóm thì tạo kịch bản mẹ làm sữa chua, có nhóm thì tạo kịch bản nhà máy nhóm thì tạo kịch bản mẹ làm sữa chua, có nhóm thì tạo kịch bản nhà máy sản xuất hộp nâng cao doanh thu… Và tất nhiên qua tình huống đó học sinh năm vững công thức tính thể tích hình trụ ứng dụng trong thực tiễn.

Qua dự giờ thăm lớp và giảng dạy, tham dự các phân cảnh HS đóng vai, bản thân tôi thấy rằng: Muốn lôi cuốn Hs tham gia đóng vai, tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học. Tình huống nên để mở, không cho trước “ kịch bản”. Sau khi đóng vai, HS chủ yếu nhận xét về cách ứng xử của các nhân vật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn. Thường, kỹ năng nói, diễn của HS chưa được chú ý nhận xét thích đáng. Vì vậy, muốn HS được rèn luyện thực hành kĩ năng ứng xử, GV phải đề ra tiêu chí cho điểm cả kĩ năng trình bày, ứng xử của HS.

Qua thời gian triển khai phương pháp này, tôi nhận thấy, nếu áp dụng nó trong không gian lớp học và thời lượng tiết học có hạn thì phương pháp này sẽ ít có hiệu quả. Nhưng khi sử dụng ở tiết ngoại khóa hoặc tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp lại rất có hiệu quả. Nếu tiến hành trong phạm vi lớp học thì GV cũng cần khích lệ (nhiều khi phải chỉ định) cả những HS nhút nhát cùng tham gia. Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai.

Hình ảnh trò chơi trong mô tả sơ đồ tư duy AR

2.3.3. Rèn kĩ năng nói, kĩ năng phản biện cho HS qua hình thứcthuyết trình nội dung bài học STEM tại lớp thuyết trình nội dung bài học STEM tại lớp

Thuyết trình là một trong những phương thức hiệu quả giúp HS rèn luyện kỹ năng nói một cách bài bản. Tuy nhiên, phương pháp này không giống cách truyền

thụ “một chiều” trong phương pháp dạy học truyền thống mà GV đã sử dụng để dẫn đến thói quen học thuộc lòng - nhớ - đọc trong đại bộ phận HS. Việc tổ chức cho HS thuyết trình nhằm rèn luyện cho HS có tinh thần tự học một cách tích cực, biết ăn nói lưu loát, phát biểu ý kiến một cách tự nhiên, rành mạch. Trong đó, HS chủ động chuẩn bị bài, trình bày và thảo luận. GV chỉ là người đóng vai trò hướng dẫn cách thức chuẩn bị, phân công trình bày chứ không trực tiếp tham gia chuẩn bị và trả lời thay học trò. Chỉ đến lúc các em kết thúc thảo luận, GV mới tổng kết và đưa ra nhận xét, đánh giá, cho điểm. Như vậy, rõ ràng phương pháp dạy học này đã thực sự biến các em HS trở thành trung tâm của giờ học.

Để có một buổi thuyết trình thành công, GV cần hướng dẫn HS thực hiện một số việc cần thiết sau: Phân nhóm (Cách phân nhóm như trong phương pháp thảo luận nhóm đã trình bày). Sau đó, GV hướng dẫn HS về cách thu thập thông tin và xây dựng cấu trúc bài thuyết trình. (Xác định rõ ràng chủ đề của bài thuyết trình; lên sơ thảo dàn ý cho bài thuyết trình (Bài có bao nhiêu phần, mỗi phần gồm mấy phần nhỏ)); lập dàn ý chi tiết; sắp xếp chỉnh sửa các ý cho phù hợp với tiến trình bài nói và hợp logic; biên tập lại câu chữ, bỏ các ý thừa, bổ sung ý thiếu, xem xét cách chuyển ý giữa các nội dung; đọc lại bài lần nữa, viết một bản tóm tắt gợi ý ngắn gọn để xem trong lúc thuyết trình (để dễ nhớ lại và tránh việc đọc lại nguyên văn bài thuyết trình). GV cần hướng dẫn HS các bước chuẩn bị trên để đảm bảo nội dung bài thuyết trình đúng trọng tâm, đầy đủ và rõ ràng. Trong quá trình hướng dẫn HS thực hiện những bước này, GV đã phần nào rèn luyện được cho các em cách thức trình bày nói, viết như thế nào.

GV phải có thang điểm cụ thể cho bài thuyết trình của HS dựa trên ba tiêu chí: phong cách thuyết trình (sử dụng phi ngôn từ khi thuyết trình có đạt hiệu quả không?), nội dung thuyết trình, phần giao lưu trả lời câu hỏi của các bạn trong lớp…GV nên có điểm thưởng cho các bạn trong lớp có câu hỏi hay và cho các bạn có câu trả lời hấp dẫn. GV phải hình thành ở HS tinh thần phê và tự phê bằng cách yêu cầu cả lớp trước khi đặt câu hỏi cho bạn thuyết trình, đưa ra nhận xét về những mặt tích cực và hạn chế của bài thuyết trình của các bạn.

Tuy vậy, hình thức dạy học này đòi hỏi GV một bản lĩnh đứng lớpđể can thiệp kịp thời khi những tranh luận đi lệch mục tiêu dạy học. để can thiệp kịp thời khi những tranh luận đi lệch mục tiêu dạy học.

Rõ ràng nếu học sinh thực hiện tốt những nội dung này sẽ pháttriển được năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác triển được năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác

2.3.4. Rèn kĩ năng nói và phản biện cho học sinh qua hình thứctổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có thể “tạo nên chiếc cầu nối, sựliên kết chặt chẽ giữa tri thức lí thuyết với kĩ năng thực hành; giữa Toán học liên kết chặt chẽ giữa tri thức lí thuyết với kĩ năng thực hành; giữa Toán học trong nhà trường với Toán trong thực tiễn đời sống xã hội… góp phần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học, giảm tải chương trình, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo của quá trình dạy học, tạo hứng thú cho HS”.

Tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp về Toán, HS có điều kiện sử dụng Toán trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cần tuân thủ những nguyên tắc sau: gắn với đời sống; tự nguyện; hấp dẫn, phù hợp với đối tượng; bổ trợ cho hoạt động dạy học chính khoá.

Một hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp có tính chất tập thể trongphạm vi trường học là tham gia CLB Toán học mà nhà trường thành lập. phạm vi trường học là tham gia CLB Toán học mà nhà trường thành lập. Việc tham gia hoạt động CLB với những Cemina trò chơi Toán học, hay tìm hiếu ứng dụng toán học trong thực tế là cơ hội để học sinh được phát triển nhiều năng lực chung cũng như năng lực Toán học đặc thù

3. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Bước 1: Trước khi thực nghiệm đề tài tôi chọn lớp đối chứng12A4 và lớp thực nghiệm 12A3 mỗi lớp 20 bất ký. Thống kê điểm số 12A4 và lớp thực nghiệm 12A3 mỗi lớp 20 bất ký. Thống kê điểm số môn toán kiểm tra chương 1 của 40 em học sinh đó.

Bước 2: Triển khai giáo án chủ đề STEM cho lớp 12A3, lớp 12A4 vẫn dạy theo chủ đề thông thường như kế hoạch vẫn dạy theo chủ đề thông thường như kế hoạch

Giáo án thực nghiệm chủ đề STEM

CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ MŨ HÌNH NÓN - THÙNG RÁC MINI HÌNH TRỤ

1. TÊN CHỦ ĐỀ: Thiết kế mũ hình nón, thùng rác di dộng hình trụ.(Số tiết: 03 – Lớp 12) (Số tiết: 03 – Lớp 12)

2. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ

Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức về mặt tròn xoay (Bài 1 – Khái niệm về mặt tròn xoay - Hình học 12), ( Bài 1 chương 2, Đại cương đường thẳng và mặt phẳng – Hình học 11) (Bài - Bản vẽ kỹ thuật - Công Nghệ 11), để thiết kế và chế tạo mũ hình nón và thùng rác mini với những tiêu chí cụ thể. Học sinh sẽ được thử nghiệm chế tạo sản phẩm và tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.

2. MỤC TIÊUa. Kiến thức: a. Kiến thức:

- Tìm hiểu và nắm vững được sự tạo thành mặt tròn xoay, định

nghĩa về mặt nón tròn xoay,mặt trụ tròn xoay, hình nón tròn xoay,hình trụtròn xoay, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh tròn xoay, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.

Biết phân biệt mặt nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay.

Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh và thể tích để tính diện tích và thể tích khối nón, khối trụ. tích để tính diện tích và thể tích khối nón, khối trụ.

b. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng STEM bằng “công nghệ thực tế ảo tăng cường” trong toán học nhằm phát triên năng lực cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w