I. Cơ sở đọc hiểu:
c. Kết cấu và vị trí đoạn trích:
- Tác phẩm gồm 2 phần:
+ Phần đầu viết về cuộệ̣c đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài.
+ Phần sau viết về cuộệ̣c sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa.
- Đoạn trích thuộệ̣c phần mở đầu của truyệệ̣n ngắn. d. Tóm tắt táá́c phẩm:
HOAT ĐỘNG 2: Hướng dân HS đọc-hiểu chi tiết. Hoạạ̣t động cá nhân/nhóm
Thao tac 1: Tìm hiểu nhân vật Mị. Hoạạ̣t động cá nhân, cặp đôi.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Mị. . GV hỏi:
- Mị xuất hiện ngay ở những dòng đầu tiên của truyện. Bằng việc cảm nhận cốt truyện và các chi tiết trong văn bản, anh (chị) hình dung và cảm nhận như thế nào về nhân vật Mị?
HS (Hoạt động cá nhân):
-Tìm hiểu văn bản - Phat hiên, nắm bắt những chi tiết tiêu biểu về nhân
vật Mị, cảm nhận được vẻ đẹp cũng như tính cách, số phận của nhân vật Mị. - Các HS khác : Nhân xét, tương tác, tranh biện.
GV: Nhân xét, kêt luân, nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn cũng như số phận đắng
cay của Mị.
AI. ĐOC- HIỂU CHI TIÊT:
1.Nhân vật Mị: a.Vẻ đẹp:
- Ngoại hình: Mộệ̣t cô gái trẻ đẹp, “trai đứng nhẵn chân vách đầubuồng Mị”, Mị đã có người yêu. buồng Mị”, Mị đã có người yêu.
30
- Tâm hồn, phẩm chất:
+ Mị có tài thổi sáo, thổi lá hay như thổi sáo, hay đến mức “có biết bao nhiêu người mê”, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
+ Mộệ̣t cô gái chăm chỉ lao độệ̣ng .
+ Mị là mộệ̣t người con hiếu thảả̉o: Mị sẵn sàng lao độệ̣ng để trảả̉ món nợ truyền kiếp cho bố mẹ; vì thương bố mẹ mà Mị đành phảả̉i sống, Mị sống mà như đã chết…
+ Mộệ̣t cô gái yêu đời, yêu cuộệ̣c sống tự do, có lòng tự trọng, không ham giàu sang phú quý: Mị từng đề nghị bố đừng bán cô cho nhà giàu, khi ép về làm dâu nhà thống lí Mị định quyên sinh…
-> Mị là mộệ̣t người con gái xinh đẹp, hộệ̣i tụ nhiều phẩm chất đáng quý, Mị xứng đáng được hưởng mộệ̣t cuộệ̣c sống hạnh phúc và hạnh phúc đó đang ở trong tầm tay của Mị.
GVH: - Mị là một cô gái đẹp người, đẹp nết đáng được hưởng hạnh phúc. Thế
nhưng điều gì đã xảy ra với cuộc đời Mị?
- Em hiểu thế nào về cụm từ “con dâu gạt nợ”? - Cuộc sống bất hạnh ấy kéé́o dài đến khi nào?
- Từ đoạn đời làm dâu gạt nợ của Mị, hãy phát hiện chiều sâu hiện thực và nhân đạo của ngòi bút Tô Hoài?
HS (hoạt động cặp đôi):
- Giải thích khái niệm “con dâu gạt nợ”, trình bày những nỗi khổ mà Mị phải gánh chịu trong thời gian làm dâu ở nhà thống lí.
- Phát hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của Tô Hoài. - Thảo luận cặp đôi, đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xéé́t, bổ sung, phản biện.
GV:
- Nhận xéé́t, kết luận.
- Làm rõ khái niệm “con dâu gạt nợ”, nhấn mạnh bi kịch tinh thần của Mị khi làm dâu nhà thống lí, giá trị sâu sắc của tác phẩm.
31
1. Nhân vật Mị: b. Số phận:
- Nỗi khổ thể xác:
+ Mị là công cụ lao độệ̣ng: con trâu, con ngựa, thậm chí không bằng con trâu, con ngựa.
+ Bị vắt kiệệ̣t sức lao độệ̣ng : làm việệ̣c cảả̉ ngày lẫn đêm, công việệ̣c liền tay liền chân không lúc nào được ngơi nghỉ.
=> Mị bị bóc lộệ̣t sức lao độệ̣ng mộệ̣t cách tàn nhẫn và trở thành công cụ lao độệ̣ng cho nhà Thống lí Pá Tra.
- Nỗi khổ tinh thần:
+ Lấy mộệ̣t người chồng mà mình không yêu và người đó cũng không yêu mình.
+ Thân phận “ con dâu gạt nợ ”.
+ Sự tê liệệ̣t về tinh thần, lòng yêu đời, yêu sống và tinh thần phảả̉n kháng..
. Đặt Mị bên cạnh tảả̉ng đá và tàu ngựa.
. Căn phòng Mị nằm: tối tăm, chỉ có cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay- ngục thất tinh thần.
. Mị không còn nghĩ đến cái chết, không còn ý thức phảả̉n kháng. . Không còn ý thức về không gian và thời gian.
. Hàng đêm A Phủ bị trói, Mị vẫn thảả̉n nhiên hơ tay
.=> Bi kịch tinh thần của Mị: Mị trơ lì hoàn toàn về tinh thần, kể cảả̉ phần nhân bảả̉n nhất (tình thương).
<=>Số phận cùng cực, bất hạnh của Mị điển hình cho nỗi thống khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn phong kiến, thực dân.
32
Mị lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa
GV dẫn dắt:
Cuộc sống “lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửử̉a” của Mị không diễn ra mãi như thế. Đã có những tác nhân quan trọng tác động đến tâm hồn Mị làm Mị thay đổi.
Hoạạ̣t động nhóm
Yêu câu: HS làm việc với văn bản, tìm chi tiết, phân tích ý nghĩa , đánh giá
cảm nhận của nhân vật và giá trị tư tưởng của văn bản.
Cách tiến hành: GV chia lơp thanh 2 nhom thao luân vê các tác nhân quan
trọng làm thức tỉnh tâm hồn Mị.
- GV: Phat phiêu hoc tâp, giao nhiêm vu cho môi nhom: + Nhóm 1: Phiếu học tập số 1
Câu 1: Khung cảnh ăn Tết của người Mèo đã được Tô Hoài tái hiện như thế nào? Nó tác động ấn tượng đến tâm hồn Mị ra sao?
Câu 2: Nêu suy nghĩ của em về câu văn: “ Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi ” ?
Câu 3: Sau khi uống rượu và nghe tiếng sáo, Mị đã có những hành động gì?
33
Câu 4: Nhận xéé́t nghệ thuật miêu tả dòng diễn biến tâm lí nhân vật Mị của
nhà văn Tô Hoài?
+ Nhóm 2: Phiếu học tập số 2
Câu 1: Giữa lúc Mị đang dâng tràn sức sống mới thì A Sửử̉ về và hắn đã có hành động gì với Mị?
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm lí của Mị trước những lời nói và hành động của A Sửử̉ ?
Câu 3: Anh/ chị có nhận xéé́t gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Tô Hoài trong đoạn này? So sánh với cách miêu tả tâm lí nhân vật Mị của Tô Hoài ở đoạn trước đó?
+ Nhóm 3: Phiếu học tập số 3
Câu 1: Nguyên nhân nào đã khiến Mị có hành động cắt dây, cởi trói cho A Phủ?
Câu 2: Anh/ chị có suy nghĩ gì trước câu nói của Mị với A Phủ: “ A Phủ cho tôi đi…ở đây thì chết mất”.
Câu 3: Giá trị nhân đạo mà Tô Hoài muốn gửử̉i gắm ở đây là gì?
Câu 4: Khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật Mị của nhà văn Tô Hoài? HS (hoạạ̣t động nhóm):
- Thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. - Các nhóm lần lượt thuyết trình kết quả thảo luận.
- HS các nhóm nhân xét, phản biện và bổ sung hoàn thiện kiến thức.
GV:
- Giúp đỡ, giải quyết khó khăn cho HS khi thảo luận nhóm. - Đánh giá phần thảo luận, thuyết trình của các nhóm
- Nhân xét ,đánh giá, sửử̉ dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và đăt câu hoi nâng cao để kết luận và bổ sung kiến thức.
1. Nhân vật Mị: