Các đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI BANCASSURANCE tại CÔNG TY bảo VIỆT đà NẴNG (Trang 43)

2.2. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2.2.1.1. Các đối thủ cạnh tranh

Bắt đầu từ cuối năm 1994, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đã trở nên đa dạng với sự ra đời của một số cơng ty mới. Ngồi Bảo Việt, Bộ Tài Chắnh quyết định cho phép thành lập Công ty tái bảo hiểm Quốc gia, công ty Bảo Minh (tách từ các đơn vị trực thuộc Bảo Việt). Tiếp sang năm 1995 ra đời thêm 02 công ty nữa, đồ là công ty bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long); công ty bảo hiểm Xăng dầu (PJICO).

Từ năm 1996 đến nay, mỗi năm có thêm một vài cơng ty bảo hiểm mới ra đời và hiện nay thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có sự góp mặt của 29 doanh nghiệp bảo hiểm, với thành phần rất đa dạng là cơng ty có vốn nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty bảo hiểm có 100% vốn nước ngồi và cơng ty liên doanh. Ngồi ra cịn có 12 doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm và 2 doanh nghiệp tái bảo hiểm.

Như vậy, sau một thời gian dài là công ty bảo hiểm duy nhất hoạt động ở Việt Nam, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ thì chỉ trong vịng khoảng 20 năm trở lại đây thị trường đã có gần 30 doanh nghiệp bảo hiểm cùng đồng hành.

Bảo Việt ra đời sớm, có tiềm lực tài chắnh vững mạnh, có lượng khách hàng lớn qua nhiều năm gắn bó, có mạng lưới rộng khắp tồn quốc. Tuy nhiên cũng cịn có nhều vấn đề cần phải kahức phục, đó là phần lớn đội ngũ cán bộ được đào tạo từ thời bao cấp, tắnh bảo thủ vẫn cịn tồn tại trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ nghiệp vụ. Là một Tổng công ty lớn nên tắnh quan liêu, mệnh lệnh khó được khắc phục, xoay sở chậm trước những vấn đề mới phát sinh, cung cách làm ăn bài bản đôi khi cũng thành trở ngại khi xử lý những vấn đề phát sinh trong khai thác và bồi thường.

Các đối thủ cạnh tranh là các công ty nhỏ hơn, mới được thành lập sau nên có điều kiện thu hút cán bộ giỏi từ bảo Việt và thường bố trắ họ vào những cương vị trọng trách, trả lương hậu hĩnh nếu họ làm tốt hoặc dễ dàng sa thải nếu đó khơng phải là người có năng lực (khơng bị yếu tố tình cảm chi phối. Do đi tắt đón đầu nên các cơng ty ra đời sau dễ dàng tiếp cận kỹ thuật bảo hiểm mới, các trang thiết bị hiện đại, ắt mất công sức nghiên cứu, thử nghiệm do đó tiết kiệm được nhiều chi phắ.

Ngồi ra có nhiều cơng ty mới ra đời là cơng ty con của các tập đồn kinh tế, ngân hàng như PVI Ờ thuộc Tập đồn Dầu khắ; PJICO Ờ thuộc Tổng cơng ty xăng dầu (Petrolimex); PTI Ờ thuộc Tổng công ty bưu chắnh viễn thông; công ty bảo hiểm MIC thuộc ngân hàng Quân đội; công ty bảo hiểm Bảo Ngân thuộc ngân hàng Công thươngẦ Những công ty thuộc dạng công ty khép kắn này có nhiều lợi thế trong cạnh tranh, khách hàng của công ty mẹ thường bị Ộbắt buộcỢ làm khách hàng của công ty con, mặc dù điều này luật pháp không cho phép nhưng mơi trường kinh doanh tại Việt Nam cịn chưa rõ rang, minh bạch nên mọi việc đều có thể xảy ra.

Bên cạnh đó, đối thủ có những điẻm yếu nhất định, đó là chưa có khách hàng trung thành, chưa có vị trắ uy tắn trên thị trường, đội ngũ nhân viên, đại lý

của các công ty mới chưa có kinh nghiệm và trình độ chun mơn cịn hạn chế, khả năng tài chắnh còn hạn hẹp.

Sách lược chủ yếu của các đối thủ là tập trung vào những nghiệp vụ có lợi, khách hàng nhỏ lẻ, đi theo Bảo Việt và bán phắ bảo hiểm thấp hơn để lôi kéo khách hàng.

2.2.1.2. Khách hàng

Khách hàng là yếu tố trung tâm trong mọi hoạt động kinh doanh và đây cũng là yếu tố sống còn của hoạt động bảo hiểm. Muốn giữ vững, phát triển thị phần, muốn đảm bảo sự tồn tại và có lợi nhuận cao, các cơng ty phải duy trì việc thu hút ngày càng nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm.

Đặc điểm sản phẩm của bảo hiểm là vơ hình, người tiêu dung chưa thể nhận biết kết quả ngay sau khi mua mà chỉ khi nào có sự cố tai nạn trách nhiệm bảo hiểm phát sinh thì khách hàng mới biết được ai là người phục vụ tốt, ai không đáp ứng được yêu cầu, mong muốn của họ.

Hợp đồng bảo hiểm thường có thuật ngữ khó hiểu, thường khi mua bảo hiểm khách hàng ắt để ý nhưng khi có sự cố xảy ra thì họ mới biết được rủi ro nào thuộc phạm vi bảo hiểm, điều này dễ dẫn tới tranh chấp khi bồi thường. Người mua bảo hiểm thường cho rằng đã mua bảo hiểm thì mọi tổn thất đều được chi trả, cịn người bán thì chỉ dám nhận bồi thường những thiệt hại trong phạm vi rủi ro có thể tắnh tốn được, đây chắnh là điều bất lợi cho các nhà bảo hiểm khi mà Ộdân trắỢ về bảo hiểm cịn thấp.

2.2.2. Tổng quan về mơi trường bảo hiểm phi nhân thọ Đà Nẵng

2.2.2.1. Môi trường kinh tế Đà Nẵng

Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển vượt bậc. Tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt khoảng 8% trong những năm gần đây đã đưa Việt Nam trở thành một trong nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

Đời sống người dân từng bước được nâng cao. Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, nhu cầu về phương tiện đi lại và an toàn cũng tăng theo. Điều đó cho thấy tiềm năng khai thác bảo hiểm phi nhân thọ đối với khu vực dân cư là rất lớn.

Khơng nằm ngồi sự phát triển chung của đất nước, Đà Nẵng được đánh giá là một thành phố năng động. Nằm ở vào trung độ của đất nước, giáp biển đông, là cửa ngõ thông ra biển của Tây Ngun, Nam Lào và Đơng bắc Thái Lan, Đà Nẵng có vị trắ địa lý thuận lợi, điều đó giúp Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung Ờ Tây Nguyên. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thành phố tương đối hấp dẫn, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm qua luôn đạt cao, cụ thể GDP năm 2012 của Đà Nẵng tăng 9,1%, năm 2013 tăng 8,1% và năm 2014 tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP) ước đạt 41.714 tỷ đồng, tăng 9,28% so với năm 2013. Như vậy, với mức tăng 9,28%, sau hai năm Ộhụt hơiỢ tăng trưởng GRDP của Đà Nẵng đã về đắch. Tổng thu ngân sách cũng đã đạt 106,8% với 11.589 tỷ đồng

Tổng lượt khách tham quan du lịch năm 2014 ước đạt 3,8 triệu lượt, trong đó khách quốc tế ước đạt 955 nghìn lượt, tăng 28,5%.

Như vậy Đà Nẵng nằm ở vị trắ chiến lược, trên tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh với hệ thống đường sá giao thông thuận lợi và hệ thống thông tin liên lạc đầy đủ, chắnh sách đầu tư thơng thống và cơ chế một cửa; vì vậy nhu cầu về bảo hiểm phi nhân thọ là rất lớn.

2.2.2.2. Môi trường chắnh trị, luật pháp

Luật kinh doanh bảo hiểm được Quốc hội thông qua cuối ănm 2000 (có

hiệu lực từ ngày 01 tháng 04 năm 2001). Sau khi Luật kinh doanh bảo hiểm ra

đời, Thủ tướng Chắnh phủ đã ra Quyết định số 175/2003 QĐ-TTg ban hành các văn bản tăng cường quản lý các hoạt động bảo hiểm.

Trên cơ sở các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Bộ tài chắnh ban hành các văn bản nhằm tăng cường quản lý các hoạt động bảo hiểm.

Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản pháp luật tạo bước phát triển cho thị trường bảo hiểm Việt Nam gồm nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Đồng thời Luật kinh doanh bảo hiểm cũng cho phép các doanh nghiệp đầu tư vốn nhàn rỗi để sinh lợi, tuy nhiên việc đầu tư vốn phải đảm bảo an

toàn, hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm.

Hướng dẫn thực hiện Luật kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2001 chỉ rõ định mức đầu tư trong từng lĩnh vực đối với bảo hiểm phi nhân thọ. Quy định này đã tạo điều kiện, tạo cơ hội bình đẳng trong vấn đề đầu tư đối với các doanh nghiệp bảo hiểm.

Ngoài những vấn đề nêu trên, luật pháp về hoạt động bảo hiểm cũng đã có những quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập các đơn vị bảo hiểm, các công ty môi giới, điều kiện hoạt động đại lý, điều kiện ký kết hợp đồng, quyền lợi, nghĩa vụ của các bên, quy định các chế độ tài chắnh như hoa hồng, môi giới phắ, phắ bảo hiểm bắt buộc đối với một số loại hình bảo hiểm có liên quan nhiều đến đời sống xã hộiẦ

Như vậy, về hệ thống văn bản pháp luật bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay, nhin chung đã khá thơng thống cho việc phát triển thị trường bảo hiểm, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đảm bảo đầy đủ cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi chắnh đáng cho người mua bảo hiểmvà tăng cường được sự quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm.

2.2.2.3. Mơi trường dân cư, văn hóa Ờ xã hội

Đà Nẵng là thành phố có trên 1 triệu dân với mức sống khá, thu nhập bình quân đầu người qua 5 năm tăng 1,5 lần; năm 2015 đạt 56,1 triệu đồng/người (so với năm 2011 đạt 37,4 triệu đồng/người). Đây là một thị trường rộng lớn và tiềm năng.

Khi kinh tế ngày càng phát triển, đời sống được cải thiện, trình độ dân trắ tăng lên thì nhận thức của người dân về bảo hiểm cũng được nâng cao hơn do đó sự lựa chọn và yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm bảo hiểm ngày càng cao hơn. Đây là điều kiện thuận lợi đối với Bảo Việt vì cơng ty đã tạo được uy tắn trên thị trường Đà Nẵng.

Các nhân tố văn hóa xã hội có ảnh hưởng, tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhận thức về bảo hiểm.

Truyền thống văn hóa: Một nét văn hóa rất đặc trưng của người Việt Nam

nói chung và người dân Đà Nẵng nói riêng là chịu ảnh hưởng nhiều của nho giáo nên gia đình và tình cảm ruột thịt hết sức coi trọng. Với tinh thần lá lành đùm lá rách, tương thân tương ái san sẻ rủi ro, bất hạnh với người khác sẽ là những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của ngành bảo hiểm. mặc khác, quan niệm Ộđồng tiền đi liền khúc ruộtỢ từ lâu đã ăn sâu vào mỗi người dân, họ không dám đầu tư khi chưa thấy rõ lợi ắch. Thay đổi được những quan niệm này là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm và cũng là cơ hội khai thác thị trường của doanh nghiệp bảo hiểm.

Trình độ văn hóa, ý thức của người dân: Đà Nẵng là một trong những

thành phố có trình độ dân trắ tương đối cao, đang trên đà phát triển năng động, đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu an toàn ngày càng được coi trọng, nên mức độ quan tâm đến bảo hiểm tăng rõ rệt. Mỗi một thành tựu mới ra đời hay mỗi vụ việc tai nạn, sự kiện xảy ra trên thế giới đều đýợc mọi ngýời biết đến và từ đó mỗi ngýời ngày càng hiểu thêm tầm quan trọng và sự cần thiết của bảo hiểm. Tuy nhiên, sự hiểu biết về bảo hiểm phi nhân thọ cịn rất mơ hồ, người ta thường nói về bảo hiểm và các vấn đề liên quan như sự không may, rủi ro, tai nạn, chết chóc,Ầ với một tháu độ dè dặt và tâm lý là khơng muốn nói đến những điều đó. Đây là một trở ngại mà các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải vượt qua, Trong thời gian gần đây cùng với sự xuất hiện của nhiều công ty bảo hiểm nước ngồi, người dân đã được thơng tin nhiều hơn về lợi ắch của bảo hiểm, nhu cầu về bảo hiểm phi nhân thọ cũng dần hình thành. Đây là cơ hội rất lớn cho các đơn vị bảo hiểm biết tận dụng.

Thói quen tiết kiệm và ý thức phịng xa: Cũng giống như những người

dân Châu Á khác, người dân Việt Nam có thói quen lo xa, tiết kiệm phịng ngừa khi có việc. Cha ơng ta thường nói ỘTắch cốc phịng cơỢ, nghĩa là tắch trữ lương thực phịng khi có biến. Đặc biệt do đặc điểm khắ hậu miền trung và thành phố Đà Nẵng rất khắc nghiệt, thường xuyên gặp phải mưa bão, lũ lụt nên người dân rất có ý thức phịng xa.

Đây là đức tắnh tốt, các doanh nghiệp bảo hiểm cần vận dụng để thuyết phục người dân bỏ ra một số tiền nhỏ nhưng có thể nhận được một số tiền lớn để khắc phục rủi ro.

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI BANCASSURANCE CỦA CÔNG TY BẢO VIỆT ĐÀ NẴNG BANCASSURANCE CỦA CƠNG TY BẢO VIỆT ĐÀ NẴNG 2.3.1. Tình hình kinh doanh Bancassurance tại Bảo Việt Đà Nẵng

Bảo Việt Đà Nẵng đang sử dụng 2 kênh phân phối là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp, trong đó kênh gián tiếp bao gồm: các đại lý, môi giới và Bancassurance.

Bảng 2.4. Doanh thu của Bảo Việt Đà Nẵng từ các kênh phân phối Ờ giai đoạn 2013-2015

KÊNH PHÂN PHỐI

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh thu (tỷ đồng) Tỉ lệ (%) Doanhthu (tỷ đồng) Tỉ lệ (%) Doanhthu (tỷ đồng) Tỉ lệ (%) Trực tiếp 84,09 61,81 91,09 59,67 97,01 57,29 Đại lý 35,24 25,90 41,37 27,10 48,36 28,56 Môi giới 14,76 10,85 17,92 11,74 21,47 12,68 Bancassuranc e 1,96 1,44 2,27 1,49 2,49 1,47 Tổng cộng 136,05 100,00 152,65 100,00 169,34 100,00 (Nguồn: Phòng tài chắnh - kế tốn cơng ty Bảo Việt Đà Nẵng)

Qua bảng 2.4 chúng ta thấy tỉ lệ (%) doanh thu do các kênh phân phối đem lại thay đổi theo hướng doanh thu từ kênh trực tiếp đang giảm dần và doanh thu do kênh phân phối gián tiếp đem lại tang dần. Tuy nhiên hiện nay thì kênh phân phối trực tiếp vẫn đang chiếm đa số, mang lại trên 50% doanh thu cho công ty.Việc phát triển kênh phân phối gián tiếp sẽ là xu hướng phát triển tất yếu của tồn ngành bảo hiểm vì kênh trực tiếp sẽ bị hạn chế về số lượng nhân viên và văn phòng đại diện. Khi sử dụng kênh gián tiếp sẽ giúp cho công ty khắc phục được điều này, tận dụng mối quan kênh gián tiếp để bao quát thị trường đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ.

Doanh thu từ kênh phân phối gián tiếp đem lại cũng chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng doanh thu. Trong đó kênh Bancassurance đang có chiều hướng gia tăng qua từng năm, tuy nhiên hiện tại doanh thu từ Bancassurance chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong tổng doanh thu hàng năm của công ty (khoảng 1,5%)

Bảng 2.5. Phân loại doanh thu, số lượng hợp đồng từ Bancassurance của Bảo Việt Đà Nẵng hợp tác với các ngân hàng giai đoạn 2013-2015

NĂM NGÂN HÀNG TỔNG CỘNG Hàng hải Kỹ thương HSBC Doanh thu (triệu đồng) Số lượng hợp đồng Doanh thu (triệu đồng) Số lượng hợp đồng Doanh thu (triệu đồng) Số lượng hợp đồng Doanh thu (triệu đồng) Số lượng hợp đồng 2013 724,03 346 290,89 110 947,95 235 1962,87 691 2014 765,31 343 233,77 192 1268,16 280 2267,24 815 2015 882,27 359 260,75 293 1350,00 279 2493,02 931

(Nguồn: Phòng tài chắnh - kế tốn cơng ty Bảo Việt Đà Nẵng)

Qua bảng 2.5 ta thấy doanh thu và số lượng hợp đồng từ Bancassurance đều tăng qua các năm, trong đó đáng kể nhất là từ ngân hàng HSBC. Doanh thu phắ bảo hiểm trong các năm qua ngân hàng HSBC luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong hoạt động bancassurance của Bảo Việt Đà Nẵng. Điều này cũng dễ hiểu vì HSBC là cổ đơng lớn nhất và đối tác chiến lược nước ngoài duy nhất của Bảo Việt.

Mặc dù vẫn tăng trưởng nhưng doanh thu từ kênh phân phối Bancassurance những năm qua vẫn còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 1,5% trên tổng doanh thu hàng năm của Bảo Việt Đà Nẵng.

2.3.2. Tình hình triển khai Bancassurance tại Bảo Việt Đà Nẵng

Phát triển các sản phẩm bảo hiểm Bancassurance được xem là một hướng đi đúng đắn, sáng suốt nhằm gia tăng lợi nhuận cho cả ngân hàng, doanh nghiệp bảo hiểm và đặc biệt là đảm bảo quyền lợi của khách hàng.

Hiện tại công ty Bảo Việt Đà Nẵng đang hợp tác với ba ngân hàng là

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI BANCASSURANCE tại CÔNG TY bảo VIỆT đà NẴNG (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w