Phát triển Nông thôn chi nhánh TP. Hưng Yên
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Qua bảng số liệu 2.1 dưới đây, có thể nhận xét thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh TP. Hưng Yên có mức tăng trưởng khá tốt trong giai đoạn 2015 - 2017. Năm 2015, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 581.4 tỷ đồng, sang đến năm 2016 đạt 713.5 tỷ đồng, tăng 132.1 tỷ đồng (tương đương 22.7%) so với năm 2015. Năm 2017, tổng số tiền huy động của chi nhánh đạt 826.6 tỷ đồng, tăng 113.1 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng với tỷ lệ 15.9%. Sự gia tăng về tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm vì trong thời gian này, chi nhánh đã liên tục quảng bá rộng rãi tới khách hàng các chương trình khuyến mại, các gói tiết kiệm ưu đãi và hấp dẫn.. Triển khai có hiệu quả các chương trình huy động vốn, chính sách chăm sóc khách hàng của Agribank cấp trên cũng như tại đơn vị; Chủ động xây dựng các chương
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tổng nguồn vốn huy động 581.4 100 713.5 100 826.6 100 132.1 22.7 113.1 15.9 G theo kỳ hạn Không kỳ hạn 31.05 534 445 62 54,2 6.6 13.45 453 94 218 G < 12 tháng 373.24 64.25 402.5 56.4 399.3 48.3 29.26 7.8 -3.2 -0.8
trình khuyến mại, chăm sóc các khách hàng VIP tại đơn vị đặc biệt vào các dịp lễ tết, sự kiện nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư
(Đơn vị: tỷ đồng)
Biểu đồ tổng nguồn vốn huy động của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015-2017
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 - 2017
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017 của Agribank CN TP. Hưng Yên)
Bảng 2.1. Bảng tình hình huy động vốn cảu Agribank CN. TP Hưng Yên năm 2015 - 2017
G>=12tháng 177.11 30.41 266.5 374 373.1 451 89.39 50.5 106.6 40
II. TG theo thành phần KT
1. TG của tổ chức KT 205,2 35.3 285.4 40 348.8 42.2 80.2 40 63.4 22.2 2. TG của cá nhân 376.2 64.7 428.1 60 477.8 57.8 51.9 13.8 49.7 11.6
III. Theo loại tiền gửi
1. VND 560.3 96.4 699.2 98 817.1 98.9 138.9 24.8 117.9 16.9 2. Ngoại tệ (quy đổi) 21.1 3.6 14.3 2 9.5 1.1 -6.8 -32.2 -4.8 -33.6
(đơn vị: Tỷ đồng) Theo kỳ hạn gửi:
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017 của Agribank CN TP. Hưng Yên)
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo kì hạn của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 - 2017
Tiền gửi được chia thành 3 nhóm là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng và tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở lên. Theo cách phân chia trên thì tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất: Năm 2015 chiếm tỷ trọng 64.25%; Năm 2016 chiếm tỷ trọng 56.4%; Năm 2017 chiếm tỷ trọng 48.3%. Loại tiền gửi này đang có xu hướng biến động giảm qua các năm: Năm 2016 tăng 29.26 tỷ đồng, tương ứng với 7.8% so với năm 2015; năm 2017 giảm 3.2 tỷ đồng, tương ứng giảm 0.8% so với năm 2016. Sở dĩ năm 2017 giảm so với năm 2016 là vì chi nhánh chủ động giảm huy động để đẩy mạnh hoạt động tín dụng hơn, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Với các loại tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng này chủ yếu là các khoản tiền gửi tiết kiệm trong dân cư. Mặc dù có những động thái nhằm giảm huy động vốn nhưng sự biến động giảm của năm 2017 so với năm 2016 là không nhiều, điều này thẻ hiện uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, giúp khách hàng tin
tưởng và tìm đến với ngân hàng nhiều hơn; giúp ngân hàng đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Nắm giữ tỷ trọng cao thứ 2 sau tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng là tiền gửi kì hạn trên 12 tháng với tỷ trọng dao động khoảng từ 30% đến 45%. Nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này cảu chi nhánh cũng liên tục tăng đều qua các năm từ 2015 - 2017. Năm 2016 tăng 89.39 tỷ đồng, tương ứng với 50.5% so với năm 2015; Năm 2017 tăng 106.9 tỷ đồng, tương ứng với 40% so với năm 2016. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do chi nhánh đã tích cực trong việc tìm kiếm các khách hàng mới, đặc biệt các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng khi có khoản tiền nhàn rỗi lâu dài. Hơn nữa vào giai đoạn này, giá vàng và bất động sản không biến động nhiều, khiến các nguồn tiền nhàn rỗi đầu tư vào các mảng này dịch chuyển sang gửi tiết kiệm dài hạn để được hưởng lãi suất cao hơn so với gửi kì hạn ngắn, và an toàn hơn so với đầu tư vàng và bất động sản hay thậm chí là chứng khoán.
Tiền gửi thanh toán nhìn qua có tăng về giá trị tuyệt đối nhưng lại giảm về tỷ trọng trong giai đoạn 2015 - 2017, cụ thể: Năm 2016 tăng 13.45 tỷ đồng, tương ứng với tăng 43.3% so với 2015; Năm 2017 tăng 9.7 tỷ đồng, tương ứng với tăng 21.8%. Mặc dù có tăng nhưng tỷ trọng tăng của năm 2017 so với năm 2016 giảm một nửa tỷ trọng của năm 2016 so với năm 2015 (từ 43.3% cón 21.8%). Nguyên nhân của sự gia tăng này là do chi nhánh có mở rộng việc khách hàng mới, đặc biệt các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gửi vào ngân hàng nhằm mục đích giao dịch thanh toán, chi trả các hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ. Ngân hàng cũng tích cực trong việc tiếp cận các doanh nghiệp liên kết với ngân hàng để trả lương cho nhân viên qua tài khoản ATM, tiếp thị đến nhiều khách hàng cá nhân mở thanh toán với chi phí ưu đãi và dịch vụ nhanh chóng. Chính điều này đã khiến lượng tiền gửi không kỳ hạn tăng đều qua hàng năm nhưng. Nguồn vốn huy động không kì hạn có lợi thế là lãi suất huy động thấp nhưng tính ổn định không cao, tang giảm thất thường, phụ thuộc vào sử dụng vốn của người gửi.
(đơn vị: Tỷ đồng) Tiền gửi theo thành phần kinh tế
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017 của Agribank CN TP. Hưng Yên)
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo khách hàng Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 - 2017
Nguồn vốn từ cá nhân chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn (Năm 2015 là 64.7%, năm 2016 là 60%, năm 2017 là 57.8%) và tăng qua các năm ( năm 2016 tăng 13.8% so với năm 2015, năm 2017 tăng 11.6%). Có các nguyên nhân để lý giải những lý do trên: đối tượng khách hàng chủ yêu là cá nhân, các cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn liên tục, và Hưng Yên là một thành phố đông dân, các khu công nghiệp đang phát triển nhưng chưa thực sự phát triển. Trong tương lai khi các khu công nghiệp phát triển thì nguồn vốn từ tổ chức kinh tế sẽ có xu hướng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn từ dân cư rất quan trọng với ngân hàng. Bởi do đặc điểm vốn tiền gửi dẫn cư thường có quy mô lớn, những khoản huy động từ dân cư là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời trong xã hội và được tích trữ và sử dụng trong tương lai, thêm vào đó dân cư là đối tượng đông nhất trong nền kinh tế, do đó về tổng thể thì tập trung vào đối tượng này thì sẽ huy động được một nguồn vốn có quy mô lớn cho ngân hàng. Tiếp đến do nguồn huy động từ dân cư là nguồn ổn định nhất vì thường người dân khi gửi tiền vào
ngân hàng đều có mục đích là tích trữ cho tương lai, do đó có kế hoạch và có thể dự báo được thời điểm tăng giảm. Còn nguồn vốn huy đông từ các tổ chức kinh tế thường không ổn định do sự dịch chuyển liên tục của dòng tiền trong nền kinh tế. Nguồn vốn dân cư là nguồn có thời gian tương đối dài, các ngân hàng sẽ dùng lượng tiền này đê cho vay trung và dài hạn. Bởi lẽ, người dân thường trích một tỷ lệ trong phần thu nhập cá nhân để gửi tiết kiệm, nen thường sẽ ít có trường hợp rút ra đột ngột một số tiền lớn mà sẽ để gửi vào một khoảng thời gian dài.
Mặc dù chiếm tỷ trong thấp hơn so với tiền gửi từ cá nhân, nhưng tỷ trọng này đang tăng dần qua các năm. Từ 35.3% năm 2015 lên đến 42,2% năm 2017. Sự gia tăng này đã phần nào thể hiện sự tin tưởng của tổ chức kinh tế vào các sản phẩm của ngân hàng, đồng thòi cho thầy ngân hàng đã làm tốt các hoạt động quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín chất lượng hoạt động làm cho không chỉ các cá nhân mà các tổ chức kinh tế cũng quan tâm đến ngân hàng nhiều hơn.
Theo loại tiền gửi
(đơn vị: Tỷ đồng)
Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi Agribank CN TP. Hưng Yên n
VND BNgoaitQ
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017 của Agribank CN TP. Hưng Yên).
Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi Agribank CN. TP Hưng Yên năm 2015 - 2017
Có thể thấy rõ sự chênh lệch giữa nguồn huy động từ VND và từ ngoại tệ.
Lượng tiền gửi VND năm 2017 là 817.1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98.9% (năm 2016 là 699.2 tỷ đồng, tương ứng với 98%; Năm 2015 là 569.3 tỷ đồng, tương ứng 96.4%) tăng về số tuyệt đối là 138.9 tỷ đồng, tương ứng với tăng 24.8% so với năm 2015. Lượng tiền gửi VND chiếm giữu một tỷ trọng cao như vậy vì chủ yếu ngân hàng cho vay bằng VND nên hạn chế huy động bằng ngoại tệ do lãi suất huy động bằng VND phổ biến với lãi suất cao hơn nhiều so với ngoại tệ. Lãi suất huy động ngoại tệ của chi nhánh luôn thấp hơn một số ngân hàng nhỏ khác, trong khi ãi suất huy động nội tệ ổn định hơn. Do vậy tiền gửi bằng nội tệ vẫn chiếm ưu thế.
Từ sự phân tích trên cho thấy: Nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng qua các năm là từ các khoản tiền gửi của cá nhân, trong đó tiền gửi kì hạn dưới 1 năm và tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Có thể nói chi nhánh đã giữ vững và phát triển được hoạt động huy động vốn của mình, nguồn vốn huy động được tăng qua các năm. Đạt được những kết quả trên là do ngân hàng đã thực hiện tốt khâu tiếp thị, đổi mới phong cách giao dịch, thực hiện thu hút khách hàng tiền vay, làm tốt các khâu dịch vụ góp phần gián tiếp thu hút khách hàng mở tài khoản, đa dạng hóa các loại tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn, mở ra nhiều hình thức tính lãi phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của các tầng lớp dân cư.
2.1.3.2. Tình hình cho vay
Qua bảng số liệu 2.2, có thể thấy dư nợ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh TP. Hưng Yên tăng qua các năm. Năm 2016 tăng 112 tỷ đồng, tương đương với 13,6% so với năm 2015. Năm 2017, tiếp tục tăng thêm 92,8 tỷ đồng (tương đương 9,9%) so với năm 2016, đạt dư nợ cho vay 1.062,3 tỷ đồng. Sự gia tăng liên tục về dư nợ cho vay này tỷ lệ thuận với sự gia tăng của nguồn vốn huy động. Năm 2016, nguồn vốn huy động tăng mạnh nên dư nợ cho vay toàn chi nhánh cũng tăng mạnh tới 112 tỷ đồng. Nếu so sánh mức tăng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch
2016/2015 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ cho vay 821,5 100 933,5 100 1.062,3 100 112 13,6 92,8 9,9
I. Theo thời gian
1. Nợ ngắn hạn 703,34 85,61 807,3 86,5 948,4 89,3 103,96 14,8 141,1 17,5
2. Nợ trung hạn 118,2 14,39 Ĩ26Ã 13,5 113,9 10,7 7-9 6,7 -12,2 -9,7
II. Theo khách hàng
1. Cho vay tổ chức KT 66,47 8 673 72 733 6,9 083 1,25 6 8,9
2. Cho vay cá nhân 755,05 91,85 866,2 92,8 989 93,1 111,15 14,72 122,8 14,18
III. Theo loại tiền cho vay
1. VND 821,5 100 933,5 100 1.062,3 100 112 13,6 92,8 9,9
2. Ngoại tệ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
(đơn vị: Tỷ đồng)
(đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017 của Agribank CN TP. Hưng Yên)
Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện tổng dư nợ của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 - 2017
Theo thời gian, nếu phân loại dư nợ theo kì hạn là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thì dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh. Năm 2015 chiếm tỷ trọng 85,61%; năm 2016 chiếm tỷ trọng là 86,5%; năm 2017 chiếm tỷ trọng 89,3%. Không chỉ chiếm tỷ trọng cao nhất mà dư nợ ngắn hạn còn tăng qua các năm, đặc biệt năm 2017 tăng đến 17,5% so với năm 2016, năm 2016 tăng nhẹ hơn là 14,8%. Nguyên nhân khiến dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao như vậy là do nhu cầu tín dụng ngắn hạn của người dân trên địa bàn lớn hơn so với nhu cầu trung và dài hạn, hơn nữa khách hàng có một bộ phận lớn khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, không thường xuyên. Các hộ sản xuất này chủ yêu có nhu cầu sử dụng nguồn vốn trong ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của mình và các nhu cầu chi têu ngắn hạn của cá nhân. Dư nơ ngăn hạn chiêm phân lem tông dư nơ sẽ lam tăng luân chuyên vốn, tăng tính long trong thanh
toán ngắn hạn của Ngân hàng, giam thiêu rui ro. Tuy nhiên cung la thách thưc trong viêc
khách hàng trải nơ. Và giảm chênh lệch lãi suất đầu ra so với lãi suất đầu vào ảnh hưởng
tới tài chính củá đơn vị.
(đơn vị: Tỷ đồng)
Biểu đồ thể hiện dư nợ cho vay theo thời gian của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 -2017
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017 của Agribank CN TP. Hưng Yên)
Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện dư nợ cho vay theo thời gian của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 - 2017
Bên cạnh đó cho váy trung và dài hạn thường chứá đựng nhiều rủi ro hơn cho váy
ngắn hạn; đặc biệt trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động hiện nay, khi nguồn vốn huy
động từ khách hàng tập trung vào kỳ hạn 1 - 3 tháng. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp chưá
đáp ứng được điều kiện cho vay chặt chẽ hơn. Các khoản vay trung hạn chủ yếu là cho
vay phục vụ nhu cầu củá dân cư như váy muá ô tô, muá nhà háy các sản phẩm cho vay
(đơn vị: Tỷ đồng)
Biểu đồ thể hiện dư nợ cho vay theo khách hàng của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 - 2017
755,05 866,2 66,47 Năm 2015 67,3 Năm 2016 73,3 Năm 2017 ■ Cho vay tổ chức kinh tế ■ Cho vay cá nhân
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017 của Agribank CN TP. Hưng Yên)
Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện dư nợ cho vay theo khách hàng của Agribank CN TP. Hưng Yên năm 2015 - 2017
Theo khách hàng, do đặc thù vị trí địa bàn chi nhánh hoạt động ở khu đông dân
cư, vì vậy dư nợ cho vay của chi nhánh tập trung giải ngân cho đối tượng cá nhân. Cụ
thể: năm 2015, chiếm tỷ trọng 91,85%; năm 2016 tăng nhẹ lên 92,8% và năm 2017 là
93,1%.. Sự gia tăng này là do trong thời gian này, ngân hàng ngày càng nâng cao được
uy tín của mình, được nhiều các nhân biết đến và tin tưởng, làm phát sinh nhiều hơn