Cơ cấu dư nợ theo loại đồng tiền:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTMCP ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương khoá luận tốt nghiệp 157 (Trang 36)

Bảng 2: Cơ cấu tăng trưởng dư nợ theo loại đồng tiền

Doanh số mua vao 633 648 665

Doanh số ban ra 645 641 658

Thu nhâp kinh doanh ngoai tê 9 8 7

TTQT 2016 2017 2018

Xuất khẩu 101 157 221

Nhập khẩu 99 143 215

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank chi nhánh Chương Dương từ 2016 - 2018

Nhìn vào bảng trên ta thấy dư nợ bằng ngoại tệ được chi nhánh cho vay khá thấp,

đẩy mạnh nguồn cho vay bằng đồng nội tệ, do đó sẽ giảm thiểu khả năng rủi ro về tỷ giá,

lãi suất và nguồn ngoại tệ khi trả nợ. Năm 2018 tuy tỷ trọng tiền nội tệ có giảm 1% so với năm 2017, lượng tiền huy động bằng ngoại tệ có tăng cả tỷ trọng lẫn số lượng song vẫn không bị ảnh hưởng đến các rủi ro mà chi nhánh sẽ gặp phải. Tuy nhiên sang năm 2019, chi nhánh cần tập trung giảm bớt tỷ trọng huy động bằng ngoại tệ, cố gắng nỗ lực giữu nguyên hoặc tăng tỷ trọng cho vay bằng nội tê.

Chương Dương

Bảng 3: Ket quả kinh doanh ngoại tệ

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank chi nhánh Chương Dương từ 2016 - 2018

Nhìn vào bảng trên ta thấy thu nhập hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh

đang giảm dần theo các năm, phần lớn là do NHNN đang thắt chặt khâu huy động nguồn

ngoại tệ, giảm các rủi ro về tỷ giá và sự uy tín của đồng nội tệ. Doanh số mua ngoại tệ tuy vẫn tăng nhưng tăng chậm, đạt 665 tỷ đồng vào năm 2018, chỉ hơn 32 tỷ đồng sod. Hoạt động thanh toán quốc tế:

Bảng 4: Hoạt động thanh toán quốc tế

Tông thu nhâp 742 934 1.344 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 9 25 41 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 308 420 576 Thu nhập từ dịch vụ 33 37 40 Thu nhập khác 392 452 687 Tông chi phí 569 703 950

Trả lãi tiền vay và tiền gửi 208 249 301

Chi phí dịch vụ thanh toán 1 2 2

Chi phí tài sản,quản lí, đào tạo 73 80 89 Chi phí nộp thue 2 3 4 Chi phí khác 285 369 554 Lơi nhuân 173 231 394

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank chi nhánh Chương Dương từ 2016 - 2018

Về hoạt động thanh toán quốc tế, nhìn chung doanh số đều có sự cải thiện qua các

năm, đạt giá trị xuất khẩu là 221 triệu USD năm 2018 và giá trị nhập khẩu là 215 triệu USD. Nguyên nhân là do ngân hàng đã xây dựng sự uy tín lớn trong suốt những năm vừa qua, dẫn đến chi nhánh có nền tảng khách hàng vững chắc bao gồm các tập đoàn

Chương Dương

e. Ket quả hoạt động kinh doanh qua các năm:

Bảng 5: Ket quả hoạt động kinh doanh

m Kế hoạch năm Thực hiện Chênh lệch (+/-) So sánh (%)

Ket quả kinh doanh của Chi nhánh về cơ bản đều có sự tăng trưởng ổn định qua các năm. Năm 2018, cả chi nhánh đạt lợi nhuận 394 tỷ đồng, tăng 163 tỷ đồng so với năm 2017 và tăng hơn gấp đôi so với năm 2016. Các khoản thu nhập bao gồm thu nhập các hoạt động kinh doanh, từ hoạt động tín dụng, từ dịch vụ v.v... Thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ cao nhất và tăng đều trong các năm do sự thay đổi về chính sách lãi suất và đẩy mạnh dư nợ. Ngoài ra các khoản thu nhập khác cũng tăng đều, trong đó có sự tăng nhanh về khoản mục thu phí thanh toán nằm trong khoản thu dịch vụ do sự tăng đều lợi nhuận qua các năm đã chứng tỏ phần nào được công tác làm việc hiệu quả của ban lãnh đạo chi nhánh cùng toàn thể cán bộ công nhân viên.

Các khoản chi phí gồm có chi phí: trả lãi tiền vay và tiền gửi, dịch vụ thanh toán, tài sản, quản lí, đào tạo, nộp thuế và khác. Chi phí trả lãi là khoản mục chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí của chi nhánh. Năm 2018 đạt mức 301 tỷ đồng, tăng 93 tỷ so với năm 2016. Ngoài ra các khoản chi phí khác có liên quan đến tài sản hay việc đào tạo nhân viên cũng chiếm tỷ trọng cao và tăng đều qua các năm.

2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt

Nam chi nhánh Chương Dương

a. Quy mô huy động vốn:

Huy động vốn luôn là hoạt động trọng điểm thiết yếu của Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam nói chung cũng như tại chi nhánh Chương Dương nói riêng. Do sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là kinh tế tư nhân phát triển mãnh mẽ, làn sóng khỏi nghiệp của các doanh nghiệp trẻ đáng ngày một phổ biến hơn đã huy động được nguồn vốn cho nền kinh tế. Tính đến năm 2018 ước tính các doanh nghiệp bổ sung

cho nền kinh tế gần 3.9 tỷ đồng. Hiện tại, lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng đều

Bảng 6: Quy mô nguồn vốn huy động

2018 7.000 6.145 1133 23

Loai tiền 2016 2017 2018

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank chi nhánh Chương Dương từ 2016 - 2018

Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng vốn tuy có thể chưa đạt được

đúng theo mục tiêu đề ra nhưng luôn có xu hướng tăng mỗi năm. Năm 2016, tổng số vốn

huy động được là 89.839 tỷ đồng. Năm 2017 đạt 5.012 tỷ đồng, tăng 469 tỷ đồng so với năm 2016, ứng với tỉ lệ là 10%. Sang đến năm 2018, lượng vốn huy động có xu hướng tăng mạnh, đạt 6.145 tỷ đồng tương ứng với 23%. Trong những năm này,. Đó là kết quả của những chính sách huy động vốn linh hoạt, có tính thực tế, phát triển các tiện ích đi kèm trong mỗi dịch vụ. Ngoài ra ngân hàng còn tích cực tư vấn, giới thiệu sản phẩm dịch

vụ đến KH để thu hút nguồn tiền gửi. Bên cạnh đó,. Vì vậy, đâu cũng là yếu tố tại ra sự tăng trưởng mạnh mẽ của nguồn vốn, càng chứng tỏ được các chính sách và các phương

án huy động vốn được thực hiện một cách hiệu quả, mang lại giá trị cao.

Kế hoạch nguồn vốn huy động luôn được ban lãnh đạo đưa ra vào thời điểm đầu năm, là sự tính toán qua những số liệu của năm cũ và những dự đoán của năm mới

Tiên gưi TCKT 1.578 1.880 1.976

Tông cộng 4.543 5.012 6.145

Đối tượng khách hàng bao gồm dân cư và các tổ chức kinh tế. Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy nguồn tiền gửi từ dân cư luôn ổn định hơn so với các tổ chức kinh tế, luôn tăng đều theo mỗi năm, điều đó chứng tỏ được tầm quan trọng và là cơ sở chính của hoạt

động tín dụng. Dựa theo bảng 7, vốn huy động từ các TCKT chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng vẫn có xu hướng tăng đều theo các năm. Đây là nguồn tiền nhàn rỗi của các TCKT

khi chưa có nhu cầu sử dụng, thời gian gửi thường ngắn và có thể rút ra bất cứ lúc nào. Do vậy nguồn vốn này có tính ổn định không cao, đòi hỏi ngân hảng phải luôn theo dõi thường xuyên để đảm bảo tính chủ động trong việc sử dụng vốn. Năm 2016, VHĐ từ TCKT là 1.578 tỷ đồng, chiếm 34,7%. Đến năm 2017, tỉ trọng đạt được là 37,5%, tăng thêm 302 tỷ đồng và sang đến năm 2018, con số có xu hướng chậm hơn so với 2 thời kì trước. Tuy vẫn có xu hướng tăng qua mỗi năm nhưng nguồn vốn này cần được chú trọng

và đẩy mạnh hơn nữa

Ngược lại, nguồn vốn huy động từ dân cư tăng cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Theo khảo

sát khách quan của tác giả, có đến 143 khách hàng trong tổng số 150 người được khảo sát đều đến ngân hàng với mục đích gửi tiền tiết kiệm, nhận lãi tiền gửi và các hoạt động

khác liên quan đến tiền gửi. Như vậy, theo tính toán của tác giả, trung bình mỗi ngày có khoảng 100 người đến một quầy giao dịch lần đầu tiên để gửi tiền tiết kiệm và các dịch vụ khác. Do đó, nguồn vốn huy động từ dân cư khá ổn định, luôn tăng đều mỗi năm.

2016 (%) 2017 (%) 2018 (%) Không ky hạn 758 16,7 722 14,4 965 15,7 Dưới 12 tháng 3.230 71,1 3.613 72,1 4.541 73,9 Trên 12 tháng 555 12,2 677 13.5 639 10,4 Tông công 4.543 100 5.012 100 6.145 100 Chương Dương

hóa các sản phẩm tiết kiệm, v.v... nếu muốn duy trì và mở rộng nguồn vốn huy động từ những khách hàng này.

c. Phân theo kì hạn gửi tiền:

Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn tiền gửi

Về cơ cấu kỳ hạn, nhìn chung tăng đều theo các năm. Với tiền gửi không kì hạn, tỷ trọng tiền gửi có chút biến động nhẹ từ 16,7% năm 2016 giảm xuống còn 15,7% năm 2018. Đây là nguồn huy động vốn giá rẻ, vẫn được ngân hàng quan tâm và chú trọng. Ngoài ra, loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng nguồn vốn huy động, chủ

yếu là tiền gửi với mục đích thanh toán, sử dụng những dịch vụ tiện ích đi kèm với tài khoản thanh toán của cá nhân và tổ chức. Loại tiền gửi này khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào nên tính ổn định thấp. Tuy nhiên thực tế lại không hẳn vậy, các khách hàng dùng tài khoản thanh toán cũng như nhận tiền gửi về, tiền trong tài khoản thanh toán được luân chuyển thường xuyên, hơn nữa hiện nay khách hàng có xu hướng để lại tiền trong tài khoản để phục vụ những nhu cầu thanh toán phát sinh đột suất, thanh toán trực tuyến,. Chính vì vậy, loại tiền gửi này có thể xếp hạng ổn định khá tốt tuy sô lượng không nhiều và ngân hàng chỉ cần bỏ một khoản chi phí nhỏ để theo dõi, và làm thế nào

Loai tiền 2016 Tỉ trọng 2016 (%) 2017 Tỉ trọng 2017 (%) 2018 Tỉ trọng 2018 (%)

để tận dụng nguồn vốn giá rẻ này sao cho hiệu quả nhất. Sang đến năm 2018, tiền gửi KKH tăng khá nhanh, một phần là do sự phát triển của các doanh nghiệp mới thành lập, thêm vào đó là các khoản trả lương bằng thẻ của các cơ quan, các doanh nghiệp cho các bộ công nhân thay vì trả bằng tiền mặt như trước kia.

Tiền gửi với kì hạn dưới 12 tháng chiếm tỉ trọng lớn nhất, là nguồn huy động vốn

ổn định nhất có sự tăng đều đồng bộ qua mỗi năm, và đây cũng là nguồn HĐV mà ngân hàng phải bỏ ra chi phí nhiều nhất. Từ năm 2016 - 2018, tỉ trọng tăng lên khá rõ theo mỗi năm, năm 2016 đạt 71,1%, sang năm 2017 tăng thêm 1% và tăng thêm 2.8% của năm 2018 so với 2016.

Đối với tiền gửi trên 12 tháng cũng có sự tăng giảm không ổn định về tỷ trọng nhưng lượng huy động của chi nhánh đang cho thấy có dấu hiệu tăng lên. Đó có thể là một tín hiệu tốt với nguyên nhân dẫn đến các xu hướng trên là do hiện nay tỉ lệ lạm phát

của Việt Nam đã được kiểm soát một cách chặt chẽ hơn, tạo dựng được niềm tin cho khách hàng để khuyến khích họ kéo dài thời gian gửi tiền. Hoặc một phần tiền gửi ngắn hạn đã được ngân hàng dịch chuyển sang tiền gửi dài hạn. Mặt khác, chính sách lãi suất cũng đã được điều chỉnh sao cho phù hợp hơn; chi nhánh cũng có chủ động trong việc tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, cải thiện các dịch vụ của mình. Tuy nhiên, HĐV ngắn hạn vẫn là nguồn chủ đạo, bởi vì trên thị trường hiện nay xuất hiện nhiều công cụ mới, giúp khách hàng kiếm thêm nhiều lợi tức hơn như tại thị trường chứng khoán, bất động sản, v.v... Do đó, chi nhánh sẽ phải trả các khoản chi phí lãi cao hơn. Mặt khác, vốn huy động có xu hướng rút ngắn kì hạn sẽ khiến NH khó khăn hơn trong cho vay và NH cũng chỉ có thể lựa chọn kì hạn cho vay ngắn hơn nếu như không muốn rủi ro kì hạn

Tông công 4.543 100 5.012 100 6.145 100

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Tổng chi phí trả lãi 208 249 301

Tổng VHĐ 4.543 5.012 6.145

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank chi nhánh Chương Dương từ 2016 - 2018

về cơ cấu loại tiền huy động, chủ yếu vẫn là huy động bằng nội tệ với tỷ trọng và lượng tiền huy động tăng dần, chiếm 93.1% năm 2016 và đạt 96.3% vào năm 2018. Tỷ trọng tiền gửi nội tệ tăng nên ngoại tệ phải giảm xuống là do có sự thay đổi lãi suất giữa hai đồng tiền. Qua những nghiên cứu của các nhà phân tích thị trường cho thấy có những

rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng không ít nhiều đến nền kinh tế thị trường, cho nên lãnh đạo NHNN quyết định ban hành các Thông tư để chống hiện trạng đô la hóa, giảm bớt tình trạng nắm giữ ngoại tệ của các cá thể trong nền kinh tế, nhờ đó mà có tác động tích cực đến thị trường, tốc độ huy động ngoại tệ của các ngân hàng cũng như chi nhánh Chương

e. Chi phí vốn huy động:

Chỉ tiêu Năm Tỉ lệ dư nợ/vốn huy động (%) 2016 82.51 2017 83.47 2018 84.92 Chương Dương

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank chi nhánh Chương Dương từ 2016 - 2018

Chi phí trả lãi có sự biến động nhẹ qua các năm. Năm 2016 đạt 4,57%, sau đó có tăng

thêm 0,39% và giảm xuống còn 4,89% vào năm 2018. Sở dĩ có sự biến động như vậy là do lãi suất ở từng giai đoạn có sự thay đổi. Sự điều chỉnh lãi suất được ban lãnh đạo chỉ định thay đổi vài lần, do đó việc HĐV nhiều hay ít, quy mô nguồn HĐV tại thời điểm lãi suất cao hoặc thấp cũng ảnh hưởng đến kết quả chung cho cả năm. Chi phí trả lãi bình

quân phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất chi cho tiền gửi của khách hàng, do đó cơ cấu quy mô và tỉ trọng các kì hạn tiền gửi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí. Thông thường,

lãi suất tiền gửi của kì trung, dài hạn thường cao nhất, tiếp đế là tiền gửi ngắn hạn và f. Đánh giá hiệu quả HĐV qua các chỉ tiêu:

Không kì hạn 0.1% Dưới 1 tháng 03% 1 tháng 43% 2 tháng 43% 6 tháng 5.5% 9 tháng 5.5% 12 tháng 6.8% 24 tháng 63%

Nguồn: Kết quả tính toán của sinh viên có số liệu từNHNNVN

Bảng trên cho thấy việc sử dụng vốn và việc cho vay tín dụng của chi nhánh, phản

ánh NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động. Theo quy định tại Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 và Thông tư số 06/2016/TT-NHNN ngày

Chương Dương

27/5/2016 của Ngân hàng Nhà nước, tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR)

của năm 2016, 2017 và 2018 đối với các NHCP lần lượt là: 78.56%, 80.78%, 83.63%. Từ tháng 12/2016, tỷ lệ này luôn duy trì ở mức cao hơn “trần”, cho thấy nhóm này đang đẩy rất mạnh tăng trưởng tín dụng, nhằm thúc đẩy lợi nhuận, chấp nhận tủi ro một phần trong cân đối huy động - tín dụng. Đối với Vietcombank nói chung và Chi nhánh nói riêng, LDR của ngân hàng luôn thấp hơn hẳn so với các ngân hàng khác. Tỷ suất sinh lời luôn cao vượt trội so với các ngân hàng còn lại. Nguyên nhân là do tín dụng tốt, thu nhập ngoài lãi nhiều, biên lợi nhuận mảng tín dụng cao và nếu LDR thấp vẫn giúp ngân hàng có được tỉ suất sinh lời tốt.

Hiện tại, qua các năm chi nhánh luôn huy động dư thừa với mức dư nợ tín dụng của ngân hàng là do số lượng huy động tiền gửi từ khách hàng tăng đều qua mỗi năm. Mặc dù lãi suất tiền gửi của chi nhánh không cao nhưng yếu tố như độ uy tín, tính an toàn, v.v... của ngân hàng đã là sự lựa chọn của nhiều người dân gửi tiền tiết kiệm của mình. Hiện tại lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của ngân hàng như sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTMCP ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương khoá luận tốt nghiệp 157 (Trang 36)