-Giáo viên cho học sinh đọc thông tinsgk.
?Vì sao không nên uống nớc lả?
? T/sao phân h/ cơ bón vào đất sẽ tạo thành mùn? ? Em có nhận xét gì về sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên?
?N/xét gì về số lợng vi khuẩn?
-Giáo viên : Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi rất nhanh nhng khi gặp đ/ kiẹn bất lợi vi khuẩn kết bào xác.
? Phải làm gì để hạn chế sự phát triển vi khuẩn?
-1 số vi khuẩn có khả năng tự dỡng . 3. Phân bố và só l ợng :
- Phân bố khắp nơi: TRong đất , nớc , không khí, ngay cả trên cơ thể ngời , thực vật- đ/v.
-Vi khuẩn có số lợng lớn
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng . - Đảm bảo vs ăn uống ...
III- Cũng cố bài :
-Cho học sinh đọc kết luận sgk.
? Vi khuẩn dinh dỡng nh thế nào ? Phân biệt vi khuẩn ký sinh và vi khuẩn hoại sinh? ? Điền từ thích hợp vào dấu chấm câu sau :
Vi khuẩn có kích thớc ...và có cấu tạo ...cha có ...hoàn chỉnh. +Đáp án : Rất nhỏ , Đơn giản , nhân
?So sánh cấu tạo tế bào vi khuẩn với cấu tạo tế bào thực vật.
IV-Dặn dò :
-Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
-Nghiên cứu trớc bài : Vi khuẩn (t2)
-Su tầm tranh ảnh về vi khuẩn có ích, vi khuẩn có hại -Tìm đọc tài liệu về vi rút .
Tiết 62 : Vi khuẩn (t2 )
A- Mục tiêu bài học :
-Kể đợc các mặt có ích , có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con ngời -Hiểu đợc những ứng dụng htực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất.
-Nắm đợc những nét dại cong về vi rút.
- Giáo dục học sinh về ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
B-Ph ơng pháp : Nêu vấn dề - Đàm thoại
C-Ph ơng tiện :
-Tranh vẽ H 50.2,3 sgk
D-Tiến trình bài dạy :
I- Bài củ : Vi khuẩn có hình dạng, kích thớc , đặc điểm cấu tạo nh thế nào ?
II-Bài mới:
1. Đặt vấn dề : (sgk) 2.Triển khai bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát kỹ H50.2 sgk . Đọc kỹ phần chú thích .
-Hớng dẫn học sinh làm bài tập điền từ sgk. -Gọi học sinh đọc bài làm của mình
-Hớng dẫn học sinh đọc thông tin sgk .Trả lời :
?Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên?
?Vi khuẩn có vai trò gì trong đời sống con ngời?
-Giáo viên giải thích khaí niệm vi khuẩn cộng sinh.
? Vì sao da cà ngâm vào nớc muối 1 thời gian lại lên men? Ngoài ra vi khuẩn còn có vai trò gì khác?
-Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sgk.
? Kể tên 1 số bệnh do vi khuẩn gây nên? ? Tại sao thức ăn cá thịt để lâu ngày bị ôi thiu?
- GV bổ sung chỉnh lý và cho thêm một số ví dụ: Bệnh Lao do trực khuẩn lao; Bệnh Tả do phẩy khuẩn tả...
- Gv phân tích cho học sinh có những vi khuẩn có
4- Vai trò của vi khuẩn ;
a, Vi khuẩn có ích :
-Làm bài tập : Xác động vật- thực vật chết rơi xuống đất đựơc vi khuẩn trong đất biến đổi thành các muối khoáng. Các chất này đợc cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
+ Trong tự nhiên: Vi khuẩn phân huỷ chất h/cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng, Góp phần hình thành than đá , dầu lửa...
+Trong đời sống :Vi khuẩn lên men chế biến thực phẩm.Vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất. Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học...
b,Vi khuẩn có hại : - Thảo luận theo nhóm .
- Trao đổi nhóm, ghi lại một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở ngời (Động vật, thực vật)
- Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. - Lắng nghe thu nhận kiến thức.
cả hai tác dụng có ích và có hại. Ví dụ: Vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ: + Có hại: Làm hỏng thực phẩm. + Có lợi: Phân huỷ xác động thực vật.
- Cho học sinh liên hệ hành động của bản thân. -Giới thiệu thông tin khái quát về các đặc điểm của vi rút.
- Yêu cầu học sinh kể tên một vài bệnh do virut gây ra.
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
- Muốn giữ thức ăn ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: giữ lạnh, phơi khô, ớp muối...
* Kết Luận: Các vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho ng- ời, nhiều vi khuẩn hoại sinhlàm hỏng thực phẩm, gây ra ô nhiễm môi trờng.
5.Sơ l ợc về Virut
- Có thể kể đợc một vài bệnh:
Ví dụ: cúm gà, sốt do vỉ rút ở ngời, ngời nhiễm HIV...
Kết luận: Vi rút rất nhỏ, cha có cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc và thờng gây bệnh cho vật chủ.
Kết luận chung: SGK
IV. Kiểm tra đánh giá:
? Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên.
?Các vi khuẩn hoại sinh có tác dụng nh thế nào?Lấy ví dụ cụ thể về mặt có ích và có hại của chúng?
v. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. - Chuẩn bị mẫu vật: Nấm rơm.
- Nghiên cứu trớc bài: Mốc trắng - Nấm rơm
--- Ngày soạn:
Nấm
Tiết 63 : Mốc trắng - Nấm rơm
A-Mục tiêu bài học :
- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng ,nấm rơm. -Phân biệt đợc các phần của nấm rơm
-Nêu đợc đặc điểm chung của námm rơm ( cấu tạo , dinh dỡng, sinh sản ) -Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh , phân tích
- giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
B-Ph ơng pháp : -Thực hành quan sát vật mẫu, tranh vẽ -Đàm thoại -thảo luận nhóm
C-Ph ơng tiện : -Tranh vẽ : H51.1,3 sgk
-Vật mẫu mốc trắng , nấm rơm . Kính , lam , mũi nhọn
D-Tiến trình bài dạy :
I-Bài củ :Vi khuẩn có vai trò quan trọng gì trong tự nhiên, trong đời sống con ngời .
II- Bài mới :
1. Đặt vấn đề :Quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do 1 số mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung cho 1 só nấm có cơ thể nhỏ bé, một số nấm có những loại lớn sống trên đất ẩm , rơm rạ .
2-Triển khai bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên hớng dẫnhọc sinh cách gây mốc trắng bằng cơm và bánh mì nguội .
-Học sinh nhắc lại thao tác sử dụng kính hiển vi. -Học sinh quan sát vật mẫu đối chiéu hình vẽ 51,1 sgk.Thảo luận ;
? Quan sát hình dạng , màu sắc , vị trí của túi bào tử?
-Giáo viên cho học sinh đọc thông tinsgk
? Mốc trăng dinh dỡng bằng cách nào ?
-Gọi các nhóm trả lời - kết luận .
-Giáo viên y/cầu học sinh đọc thông tinsgk.-quan sát H 51,2 sgk.
?Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng
A- Mốc trắng và nấm rơm : I>Mốc trắng :
1.Quan sát hình dạng - cấu tạo mốc trắng :
- Quan sát vật mẫu thật dới kính hiển vi -đối chiếu H51,1 sgk .Trả lời ;
-Hình dạng : Dạng sợi ,phân nhánh -Màu sắc : không màu
-Cấu tạo :Sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân , không có vách ngăn tế bào.
+ Kết luận : Mốc trắng có dạng sợi phân nhánh , không màu có chất tế bào , nhiều nhân . Dinh dỡng bằng hình thức hoại sinh.
2.Làm quen với 1 số loài mốc khác :
-Học sinh đọc thông tinsgk . Quan sát H51.2 sgk - Phân biệt các loài mốc khác nhau
-G/c dùng tranh vẽ giới thiệu các loại mốc. - Giới thiệu quy trình làm tơng , làm rợu. -Quan sát vật mẫu , đối chiéu hình vẽ. ? Phân biệt các phần của nấm?
?Nhìn mặt dới của nấm có đặc điểm gì ? -Y/c học sinh chỉ và gọi tên từng phần?
-Học sinh lấy 1 phiến mõng dầm nhẹ quan sát dới kính hiển vi em thấy gì ?
? Nhắc lại cấu tạo của nấm rơm? -Cho học sinh đọc thông tinsgk. -Giáo viên bổ sung -kết luận
- Mốc rợu : Màu trắng --> làm rợu
-Mốc xanh --> Màu xanh chế thuốc kháng sinh .
II>Nấm rơm :
1.Quan sát hình dạng ,cấu tạo của nấm rơm :
-Từng nhóm đặt nấm rơm lên bàn quan sát, so sánh tranh vẽ, phân biệt các phần của nấm.
-Có 3phần: Mũ nấm , cuống nấm .sợi nấm . -Có các phiến mõng phía dới mũ nấm.
- Gọi đại diện vài nhóm chỉ trên tranh vẽ và vật mẫu. -Thấy túi bào tử--> cơ quan sinh sản
+ Kết luận :
- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu.
-Sợi nấm là cơ quan sinh dỡngâm. Sợi nấm có nhiều tế bào,phân biệt bởi vách ngăn,có 2 nhân , không có diệp lục. -Mũ nấm là cơ quan sinh sản , mũ nấm nằm trên cuống nấm .
-Nấm sinh sản vô tính bằng bào tử.
III.Cũng cố bài :Cho học sinh đọc kết luận sgk .
? Mốc trắng, nấm rơm có cấu tạo nh thế nào ? ? Nấm có đặc điểm gì giống khác vi khuẩn. ?Nấm giống và khác tảo điểm nào ?
?Điền từ : a, Cơ thể nấm gồm ...không màu ,Sợi nấm có..., phân biệt bởi ..., có ..., ...
b, Nấm sinh sản chủ yếu bằng ...
+ Đáp án : Những sợi , nhiều tế bào , vách ngăn , 2 nhân , không có diệp lục , bào tử .
IV.Dặn dò :
-Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
- Đọc phần : Em có biết sgk đẻ biết thêm 1 số loài nấm có dặc điểm cấu tạo khác nhau. -Đọc bài mới :” Nấm (t2)”
- Mỗi nhóm su tầm 1 số cây bị bệnh nấm nh bệnh bạc lá ở lúa , nấm than ngô.... -Mỗi nhóm chuẩn bị: Một cái nấm hơng , nấm rơm .
- Tìm hiểu 1 số nấm có hại , tác hại cuả chúng .
Ngày soạn:
Nấm (T2)
Tiét 64 : B-Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm
A-
Mục tiêu bài học :
- Biết đợc 1 số điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết . - Nêu đợc 1 số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con ngời .
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , kỹ năng vận dụng kiến thức, giải thích hiện tợng thực tế . - Biết cách ngăn chăn các nấm có hại, biện pháp phòng bệnh.
B-Ph ơng pháp : -Nêu giải quyết vấn đề; Đàm thoại - hoạt động nhóm
C-Ph ơng tiện : + Vật mẫu : Nấm có ích nh nấm hơng , nấm rơm;Nấm có hại : Nấm độc đỏ , nấm độc đen; 1 số cây bị bệnh nấm; Tranh vẽ 1số loài nấm có ích , 1 số loài nấm có hại .
D -Tiến trình bài dạy :
I-Bài củ : Mốc trắng , nấm rơm có cấu tạo nh thế nào ?
II- Bài mới :
1. Đặt vấn đề : ( sgk) 2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Y/cầu học sinh dọc thông tinsgk + hiểu biết thực tế
-Thảo luận nhóm câu hỏi sau :
? Tại sao muốn gây móc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ phòngvà vẩy 1 ít nớc?
?Tại sao quần áo dể lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thờng bị mốc ?
? Tại sao chổ tối nám phát triển đợc ?
? Qua thảo luận em hãy nêu các điều kiện phát triển của nấm ?
-Gọi học sinh trả lời -> bổ sung . -Y/c học sinh đọc thông tinsgk.
?Nấm không có d/ lục vậy nó dinh dỡng bằng hình thức nào ?
? Cho ví dụ ?
-H/ đọc thông tinsgk trang 169
?Nêu công dụng của nấm ? Cho ví dụ ?
-Gọi học sinh trả lời .
-Giáo viên giới thiệu 1 số nấm có ích .
-Học sinh quan sát H51,6,7 sgk+ tranh vẽ
? Nấm có hại gì cho thực vật ? cho ví dụ ? ? Nấm có hại gì đối với đời sống con ngời . ? Cho ví dụ ?
-Giáo viên hớng dẫnhọc sinh quan sát 1 số loài nấm có hại , nấm độc ?
? Muốn phòng trừ các bệnh do nấm gây ra cần phải làm gì ?
? Bản thân em, gia đình em có biện pháp gì hạn chế tác hại do nấm gây ra ?
1.Điều kiện phát triển của nấm:
- Hoạt động nhóm .
-Bào tử nấm phát triển những nơi giàu chất h/cơ , ấm và ẩm . -Bào tử nấm mốc bay khắp nơi trong không khí --> sử dụng chất h/cơ có sẵn .
-ở chổ tối có nhiệt độ thích hợp.
+ Kết luận : Điều kiện cần cho nấm phát triển: - Nhiệt độ : 25-300c
- Độ ẩm thích hợp.
2.Cách dinh d ỡng :
Đọc thông tinsgk trả lời câu hỏi :
- Nấm sinh dỡng bằng hình thức dị dỡng : ( sống hoại sinh -ký sinh)
- Một số nấm sống cộng sinh
+Kết luận : Nấm là những cơ thể dị dỡng;Một số nấm sống cộng sinh
II.Tầm quan trọng của nấm : 1,Nấm có ích :
-Học sinh đọc bảng thông tin sgk ghi nhớ các công dụng. -Học sinh nhận dạng 1 số nấm quan sát 1 số nấm có ích :nấm rơm , nấm hơng.
+ Kết luận : Nấm có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống :
-Phân giải chất hữ cơ thành chất vô cơ -Sản xuất bia rợu chế biến thực phẩm. -Làm thức ăn , làm thuốc
2.Nấm có hại :
-Học sinh đọc thông tinsgk + Quan sátH51.56.7 sgk -gây bệnh nấm than ngô, bạc lá , bệnh lúa von
--> nấm kí sinh trên thực vật gây tác hại lớn giảm năng suất .... -Nấm kí sinh gây bệnh ở ngời : Hắc lào , lang ben, nấm tóc ... -Làm hỏng t/ ăn, đồ dùng..
-Nấm độc --> gây độc , ngộ độc ...
+Học sinh quan sát nhận dạng một số nấm độc .
-Giủ gìn v/s , bảo quản đồ dùng, sửdụng nấm cẩn thận . + Kết luận :
-Nấm hoại sinh làm hỏng thức ăn , đồ dùng .. -Nấm kí sinh gây bệnh cho ngời , động vật. thực vật. -Một số nấm độc gây ngộ độc -> cần hạn chế .
III.Cũng cố bài :
-Gọi học sinh đọc kết luạn sgk
? Nấm có cách dinh sỡng nh thế nào ? Vì sao?
? Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên, đời sống? Cho ví dụ ? ? Điền từ :
Nấm là những cơ thể ỡngdị d . Ngoài thức ăn là các chất hữu cơ có sẵn,nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển.
Nấm có tầm quan trọng trong thiên nhiên ,trong đơi sống con ngời .Bên cạnh nấm có ích ,1 số nấm có hại ?Chọn câu trả lời đúng : ở nhiệt độ bao nhiêu thì nấm phát triển tốt nhất ?
a,00c - 100c b, 150c -200c c, 250c - 300c d, 350c - 400 c Đáp án : Câu c
IV.Dặn dò : -Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
-Đọc bài : “Địa y “
-Mỗi nhóm thu Thậpp mẫu địa y : Trên thân cây to nh cây ổi , khế về mẫu địa y hình vảy , địa y hình cành. Ngày soạn:
Tiết 65: Địa y A- Mục tiêu bài học :
- Phân biệt đợc địay trong tự nhiên qua hình dạng, màu sắc , nơi mọc . Hiểu đợc thành phần cấu tạo dịa y. -Hiểu đợc thế nào là hình thức sống cộng sinh.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát. -Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
B-Ph ơng pháp : Thực hành quan sát hình vẽ , vật mẫu;Thảo luận nhóm
C-Ph ơng tiện : + Giáo viên : Tranh vẽ H52.2.3 sgk .Mẫu vật địa y hình cành , hình vãy + Học sinh : Su tầm địa y hình cành, địa y hình vảy
D-Tiến tiến trình bài dạy :
I- Bài củ : Nấm có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con ngời? II- Bài mới :
1.Đặt vấn đề : Nếu để ý trên các thân cây gổ lớn có các vảy màu xanh bám chặt vào thân cây đó là địa y ? Vây địa y là gì ?
2.Triển khai bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò