V- Dặn dò :-Hoàn thành bài tập sgk.
1- Quan sátcây hạt kí n:
a,Cơ quan sinh d ỡng: -Thảo luận nhóm.
-Quan sát mẫu vật ghi chép những đặc điểm quan sát đợc vào bảng 1bài tập .
-Quan sátcây con có đủ rễ phân biệt các loại rễ rễ cọc ,rễ chùm...
-Thân gổ ,thân bò , leo... -2 kiểu xếp lá ,3 cách mọc ...
-Hớng dẫnhọc sinh quan stá theo trình tự sgk
? Xác định cách mọc ?
? Xác định màu sắc lá đài ,tràng hoa, cánh rời ,cánh dính ...
? Đếm số nhị ? ? Xác định nhuỵ..?
_Giáo viên hớng dẫnhọc sinh cắt ngang 1số quả ổi, chanh để tìm noãn...
-Cho học sinh đọc thông tinsgk trang135 ?Thế nào là thực vật hạt kín?
?ở thực vật có hoa sau khi thụ tinh các bộ phận của hoa biến đổi nh thế nào ?
-Giáo viên :ở rễ, thân lá đã có mạch dẫn...
-Giáo viên Treo bảng phụ gọi các nhóm lên điền vào bảng.
b,Cơ quan sinh sản:
-Quan sát 1 số hoa hạt kín nhận xét . -Hoa mọc đơn ,mọc cụm
-Lá dài có màu lục
-Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ.... -Nhị rời, nhị dính ....
-Nhuỵcó noãn nhiều ,có noãn ít.... -Học sinh đọc thông tinsgk -Noãn dợc nằm trong bầu +Hợp tử phát triển thành phôi +Noãn biến đổi thành hạt
+Bầu lớn lên thành quả chứa hạt -nên gọi hạt l kín
STT Tên cây Dạng
thân rễ Kiểu lá gân lá Cánh hoa quả nơi sống
1 cây bởi gỗ cọc đơn mạng rời mọng cạn
2 cây hoa huệ cỏ chùm đơn s/song dính - ở cạn
3 câybèo tây cỏ chùm đơn h/cung dính - ở nớc
4 cây đậu ván leo cọc kép mạng rời khô ởcạn
5 cây dừa cột chùm đơn s/song buồng hạch ởcạn... _Giáo viên hớng dẫncác nhóm đọc kết quả quan sát
và nhận xét.
?Căn cứ bảng trên rút ra nhận xét về sự đa dạng rễ , thân.lá .hoa quả hạt?
? Nêu đặc điểm chung của cây hạt kín?
?So sánh đặc điểmthực vật hạt kín và thực vật hạt trần, hớng tiến hoá?
2- Đặc điểm của các cây hạt kín :
-Rất đa dạng về cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản. -Hạt đợc che kín trong bầu
+Kết luận : Hạt kín là nhóm thực vật có hoa: -Cơ quan sinh dỡng phát triển đa dạng -Thân có mạch dẫn
-Có hoa quả hạt, hạt nằm trong quả đợc bảo vệ tốt. Hoa quả có nhiều dạng khác nhau.
-Môi trờng sống đa dạng.Hạt kín là nhóm thực vật tiến hoá nhất, chiếm u thế nhất.
III-Cũng có bài :- Cho học sinh đọc kết luận sgk.
-Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín.
1.Chọn câu trả lời đúng: A- Trong các nhóm cây sau nhóm nào toàn là cây hạt kín . a, Cây mít, cây rêu b,Cây ổi ,cây cải, cây dừa
c,Cây thông, cây lúa ,cây dừa d,Cả a,b,c đúng Đáp án : Câu c
B-Tính chất dặc trng của cây hạt kín là :
a,Sống ở cạn b,Có rễ ,thân ,lá
c,Sinh sản bằng hạt d,Có hoa ,quả ,hạ nằm trong quả. C -Các cây hạt kín rất khác nhau thể hiện ở chổ:
a, Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dỡng b,Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản. c, Cả a,b đều đúng
Đáp án: B- Câu d C- Câu c 2.Kể tên 5 cây hạt kín có dạng thân hoa quả khác nhau?
IV-Dặn dò : -Làm bài tập 1,2,3 sgk. -Đọc em có biết sgk
-Nghiên cứu bài mới: “Lớp 1 lá mầm , lớp 2 lá mầm “ -Mỗi nhóm chuẩn bị : 1cây lúa , cây hành, ném....
1 cây bởi ,cây cam, cây ổi ... Các cây đó có đủ rễ, thân, lá .
Ngày soạn:
Tiết 52 : Lớp hai lá mầm - Lớp một lá mầm
A- Mục tiêu bài học :
-Phân biệt 1 số đặc điểm hình thái của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm (kiểu rẽ, kiểu gân lá, số cánh hoa , số lá mầm của phôi ...)
-Căn cứ vào đặc điểm để nhận dạng nhanh 1 số cây thuộc lớp 1, 2 lá mầm . -Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành. Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên...
B- Ph ơng pháp : -Thực hành quan sát mẫu vật -Thảo luận nhóm
C-Ph ơng tiện dạy học:
+Giáo viên; Tranh vẽ H4.1và 4.2 sgk ,bảng phụ; Vật mẫu: Cây lúa ,cây hành ,cây huệ, cây ổi , cây cà ... +Học sinh: Chuẩn bị mẫu vật dã dặn trớc .
D-Tiến trình bài dạy :
I-Bài củ : Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín .
II-Bài mới :
1 Đặt vấn đề :Các cây hạt kín khác nhau về cơ quan sinh dỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt các cây hạt kín với nhau các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ là lớp bộ họ....Thực vật hạt kín gồm 2 lớp mỗi lớp có đặc trng riêng.
2.Triển khai bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên : Treo tranh các loại rẽ ,các loại gân lá.
? Nhắc lại có mấy kiểu rễ, mấy kiểu gân lá? ?Đặc điểm của thân, lá, rễ?
-Giáo viên hớng dẫn học sinh hoạt động nhóm. -Quan sátH42.1 sgk+ mẫu vật
- Nhận xét ghi vào bảng trang 137 sgk. -Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
?Dựa vào bảng nêu dặc điểm phân biệt cây 1 lá mầm , cây 2lá mầm?
-Giáo viên:hớng dẫn học sinh đọc thông tin mục 1sgk (137)
? Nhắc lại phôi của hạt đậu đen, hạt ngô có mấy lá mầm?
? Còn những dáu hiệu nào để phân biệt lớp 1,2 lá mầm?
-Giáo viên :hớng dẫnthêm 1 số thông tinđể phân biệt lớp 1,2 lá mầm, số lá mầm trong phôi của hạt. -Giáo viên treo bảng 2 gọi học sinh điền vào bảng. Giáo viên:ở lớp 1lá mầm thân không phân hoá tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, lớp 2 lá mầm có phân hóa. _Giáo viên; cho học sinh đọc lại bảng 2
-Cho học sinh nhận xét ở mẫu vật thật các nhóm mang theo.
-Giáo viên:Q/s H42.5 sgkxếp chúng vào lớp 1,2 lá mầm đã học và điền vào bảng 3.
-Học sinh điền vào bảng
-Cho học sinh đọc thông tin sgk trang 139. -Qua các ví dụ bài tập trên. Hãy rút ra :
? Thực vật hạt kín chia mấy lớp?
? Đặc điểm mỗi lớp khác nhau nh thế nào ?
1. Cây 2lá mầm , cây 1 lá mầm :
-Hoạt động cá nhân -Rễ : rễ cọc, rễ chùm...
-Thân ; thân đứng ,thân bò , thân leo... -Lá : lá đơn, lá kép
-Gân lá : hình cung ,hình mạng ,song song... + Hoạt động nhóm
Đặc điểm cây 2lá mầm cây 1 lá mầm
Kiểu rễ rễ cọc rễ chùm
Gân lá hình mạng Song song, hình cung + Tiểu kết :
-Cây 2 lá mầm : rễ cọc ,gân hình mạng
-Cây 1lá mầm:Rễ chùm, gân song song, hình cung .
2.Đặc điểm phân biệt lớp 2 lá mầm, lớp 1 lá mầm: -Hạt đậu đen: phôi có 2lá mầm
-Hạt ngô: phôi có 1 lá mầm. + rễ ,thân lá....
-Học sinh lên bảng...
Đặc điểm lớp 1lá mầm lớp 2lá mầm
kiểu rễ chùm rễ cọc
kiểu gân lá Song song, hình cung Hình mạng
Thân Thân cỏ,cột... Thân gổ, cỏ..
Hạt Phôi có 1lá mầm Phôi có lá mầm -Học sinh ghi nhớ đặc điểm phân biệt lớp 1,2 lá mầm qua mẫu vật.
-Hoàn thành bảng 3.
Tên
cây Kiểurễ Dạngthân Kiểugân 1 lá mầmLớp2lá mầm
Cải cọc cỏ mạng x
Lúa chùm cỏ // x
Dừa chùm cột // x
Cam cọc gổ mạng x
+ Kết luận :Các cây hạt kín đợc chia 2 lớp:
-Lớp 1lá mầm : rễ chùm, thân cỏ, cột, gân //, phôi của hạt có 1 lá mầm .
-Lớp 2 lá mầm :rễ cọc, thân gổ, cỏ...,gân mạng. phôi của hạt 2 lá mầm.
III- Cũng cố : - Cho học sinh đọc kết luận sgk
? Nêu đặc điểm phân biệt lớp 1,2 lá mầm?
? Cho học sinh nhận biết các cây thuộc lớp 1,2 lá mầm ? ?Trong các nhóm cây sau đây nhóm nào toàn cây 2 lá mầm:
a, Cây hành ,cây ớt, cây cà, cây cải b,Cây lúa , cây khoai , cây cam, cây bởi c,Cây đậu xanh , cây mít , cây mè, cây đào.
d, cả câu a,b là đúng Đáp án : Câu c
IV-Dặn dò :
-Học sinh làm bài tập 1,2,3 sgk. -Đọc mục em có biết sgk.
- Nghiên cứu trớc bài: “Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật “
v.phần bổ sung:
Ngày soạn:
Tiết 53 :
Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật
A- Mục tiêu bài học :
-Biết đợc phân loại thực vật là gì ?
-Nêu đợc các bộ phận phân loại ở thực vật, các đặc điểm chủ yéu của ngành. -Học sinh vận dụng phân loại 2lớp ở ngành hạt kín.
B-Ph ơng pháp : - Vấn đáp, đàm thoại C-Ph ơng tiện dạy học :
+Giáo viên: -Sơ đồ phân loại thực vật, kẽ bảng phụ để trống phần đặc điểm; 1 số tờ bià ghi đặc điểm chính các ngành đã học .
+ Học sinh:Xem lại đặc điểm các ngành thực vật dã học .
D-Tiến trình bài dạy:
I-Bài củ : Kiểm tra trong bài dạy II-Bài mới :
1. Đặt vấn đề:Các nhóm thực vật từ tảo đến hạt kín, chúng họp thành giới thực vật. Nh vậy thực vật gồm nhiều dạng khác nhau về tỏ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của thực vật ngời ta phải tiến hành phân loại chúng.
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên : Cho học sinh nhắc lại các nhóm thực vật đã học.
?Em đã học những nhóm thực vật nào ?
? Tại sao xếp cây thông, cây trắc bách diệp vào một nhóm hạt trần ?
? Tại sao tảo , rêu xếp vào 2 nhóm khác nhau?
-Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập sgk.
?Vậy phân loại thực vật là gì ?
-Giáo viên cho học sinh đọc thông tinsgk mục 2. -Giáo viên : Giải thích các bậc phân loại thực vật
1.Phân loại thực vật là gì ? -Hoạt động cá nhân
-Tảo, rêu, quyết, hạt trần , hạt kín. -Vì có nhiều điểm giống nhau. -Tảo , rêu có nhiều điểm khác nhau. -Học sinh làm bài tập sgk.
Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm khác nhau.Nh- ng giữa tảo với nhau có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản .
+ Kết luận : Việc tìm hiểu sự giống nhau, khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại thực vật.
2.Các bậc phân loại : -Đọc thông tin sgk. -Học sinh ghi nhớ
cho học sinh từ cao đến thấp . +Ngành là bậc phân loại cao nhất.
+Loài : Bậc phân loại cơ sở các cây cùng loài có nhiều điểm giống nhau về hình dạng cấu tạo.
? Vậy loài là gì ?Có mấy bậc phân loại thực vât?
-Giáo viên: nhóm không phải là 1 khái niệm đợc dùng trong phân loại.
? Em đã học những ngành thực vật nào ? ? Nêu đặc điểm mỗi ngành?
-Giáo viên: Treobảng phụ phân loại thực vật? -Học sinh: Điền vào dấu chấm những đặc điểm nổi bật .
-Bài tập điền từ theo sơ đồ phân loại thực vật đặc điểm mỗi ngành.
-Giáo viên: gọi các nhóm hoàn thành bảng.
-? Giáo viên: gọi học sinh lên phân chia ngành hạt kín theo 2 lớp?
+Loài : Tập hợp những cá thể có nhiều điểm giống nhau về hình dạng cấu tạo.
+Kết luận : Các bậc phân loại : -Ngành ,lớp , bộ .họ , chi , loài . -Loài là bậc phân loại cơ sở .
3.Các ngành thực vật đã học :
Giới thực vật
T.v bậc thấp T.V bậc cao
cha có rễ thân lá -có rễ thân lá Sỗng ở nứơc chủ yếu -Sống ở cạn Các ngành tảo -Rễ giả lá nhỏ -Rễthật -có bào tử -lá đ/dạng Ngành rêu Cób/tử Có hạt Ngành quyết Ngành H/trần N/h/kín ( có nón) (có hoa,quả) Lớp1 lá mầm Lớp 2lá mầm (phôi hạt 1lá mầm) (phôi hạt 2lá mầm) 3.Cũng cố bài :
-Cho học sinh đọc kết luận sgk .
-Thế nào là phân loại thực vật?
-Kể các ngành thực vật đã học ? Nêu đặc điểm chính mỗi ngành ?
-Gọi học sinh viết lại sơ đồ phân loại thực vật.
4.Dặn dò : -Làm bài tập 1,2,3 sgk
-Học kỹ các đặc điểm các ngành thực vật đã học .
-Nghiên cứu bài mới : “Sự phát triển của giới thực vật “
-Đọc kỹ sơ đồ phát triển giới thực vật, Hãy cho biết qua sơ đồ em biết đợc điều gì ? -Tìm hiểu các giai đoạn phát triển giới thực vật gắn liền với môi trờng sống nh thế nào -Su tầm 1 số tranh ảnh về các loài thực vât. .
v.phần bổ sung:
Ngày soạn:
Tiết 54 : Sự phát triển của giới thực vật
A-Mục tiêu bài học :
-Học sinhnắm đợc sự phát triển giới thực vật từ thấp lên cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống ở nớc lên cạn.
-Nêu đợc 3 giai đoạn phát triển của giới thực vật.
-Nêu đợc mối quan hệ giữa đời sống với các giai đoạn phát triển của sinh vật và sự thích nghi của chúng. -Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá, giáo dục thái độ bảo vệ thiên nhiên, môi trờng.
B-Ph ơng pháp : Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề C-Ph ơng tiện dạy học :
+Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ sự phát triển của giới thực vật
+ Học sinh: ôn các đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học . D-Tiến trình bài dạy :
I-Bài củ :-Thế nào phân loại thực vật. Nêu đặc điểm mỗi ngành thực vật đã học. -Viết sơ đồ phân loại thực vật .
II-Bài mới:
1. Đặt vấn đề:Giới thực vật từ những dạng tảo đơn giản nhất đến những cây hạt kín cấu tạo phức tạp có quan hệ gì với nhau và con đờng phát triển của chúng diển ra nh thế nào?
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy’ Hoạt động của trò
-Giáo viên treo tranh 44.1 lên bảng -Giải thích qua sơ đồ( ngang , dọc )
-Quan sátH44.1 sgk đọc kỹ các câu từ a đến g sắp xếp theo một trật tự đúng
-Gọi học sinh đọc lại theo trật tự đúng .
-Giáo viên treo bảng phụ học sinh đọc đúng thì lật lên.
-Giáo viên cho hoạt động nhóm .
?Tổ tiên của thực vật là gì?Xuất hiện ở đâu? ? Giới thực vật dã tiến hoá nh thế nào về cấu tạo và sinh sản?
Giáo viên: Giải thích: Từ rêu rễ giả đến rễ thật, thân cha phân nhánh đến thân phân nhánh, cấu tạo phức tạp (hạt trần , hạt kín )
Sinh sản bằng bào tử đến sinh sản bằng hạt.
? Nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trờng sống thay đổi ?
-Giáo viên : Gợi mở :
? Tại sao thực vật lên cạn ? Chúng có cấu tạo nh thế nào thích nghi với đời sống mới?
? Các nhóm thực vật phát triển hoàn thiện nh thế nào?
?N/xét về sự xuất hiện các nhóm thực vật với điều kiện sống thay đổi?
-Gọi các nhóm trả lời -- kết luận .
-Giáo viên hớng dẫn học sinhQuan sátH44.1 sgk.
?Có mấy giai đoạn phát triển của giới thực vật? ? Mỗi giai đoạn ứng với điều kiện sống nh thế nào ?
_Giáo viên giải thích 3 giai đoạn phát triển liên quan đến điêù kiện sống.
-Gọi học sinh trả lời -- kết luận.
1.Quá trình xuất hiện phát triển của giới thực vật :
- Sơ đồ
+ Ba đờng ngang :I,II,III ứng với 3 giai đoạn phát triển của giới thực vật
+ Bên trái ghi tóm tắt điều kiện sống 3 giai đoạn. -Trật tự đúng : 1a,2d.3b.4g.5c,6e.
-H/ghi nhớ trật tự đúng đã đọc . + Hoạt động nhóm .
-Từ cơ thể sống đầu tiên, cấu tạo đơn giản, xuất hiện ở nớc . -Từ đơn giản đến phức tạp (Tảo Hạt kín )
-Môi trờng sống thay đổi ảnh hởng đến cấu tạo cơ thể phù hợp với đời sống .
-Lục địa xuất hiện thực vật lên cạn cấu tạo cơ thể có rễ thích nghi ở cạn.
-Từ cha có rễ có rễ,từ sinh sản cần nớc sinh sản không cần nớc.
-Môi trờng sống thay đổi tthực vật biến đổi thích nghi điều kiện sống mới nh rêu thực vật lên cạn đầu tiên xuất hiện rễ để hút nớc, muối khoáng .
+Kết luận :Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên cấu tạo đơn giản xuất hiện ở nớc.
-Giới thực vật xuất hiện và phát triển từ đơn giản đến phức tạp có nguồn gốc chung, có quan hệ họ hàng với nhau. Khi điều kiện sống thay đổi thực vật nào không thích nghi bị đào thải thay thế dạng thực vật thích nghi hơn, tiến hoá hơn.
2,Các giai đoạn phát triển của giới thực vật
-Gđ1:Đại dơng là chủ yếuthực vật tảo cấu tạo thích nghi môi trờng nớc, cấu tạo cơ thể đơn giản.