I- Bài củ : Cây trồng khác cây daị nh thế nào ? Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ?
II-Bài mới :
1. Đặt vấn đề: (sgk) 2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên Treo tranh 46.1 sgk
-Học sinh quan sát tranh chú ý mũi tên chỉ cácbonic và ôxi.
1.vai trò thực vật trong việc ổn định l -
ợng khí cácbonic và khí ô xi trong
không khí:
? Việc điều hoà lợng khí cácbonic và ô xi đợc thực hiện nh thế nào ?
? Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra ? Vậy nhờ đâu mà hàm lợng khí cácbonic và ôxi trong không khí đợc ổn định?
-Học sinh trả lời Kết luận.
-Cho học sinh đọc thông tin sgk .Thảo luận : -Đọc bảng so sánh khí hậu ở 2 khu vực.
?Tại sao trong rừng rậm mát , còn chổ trống nóng và nắng gắt ?
? Tại sao bải trống khô, gió mạnh , rừng rậm ẩm , gió yếu?
? Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa 2 nơi khác nhau?
-các nhóm trả lời bổ sung -kết luận.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc nội dung sgk.
? Cho ví dụ về hiện tợng ô nhiểm môi trờng ?
-Học sinh su tầm tranh ảnh về ảnh chụp nạn ô nhiểm môi trờng.
? Nguyên nhân nào làm ô nhiểm môi trờng ? Để làm giảm ô nhiểm môi trờng cần có biện pháp gì ? ? Liên hệ bản thân em ? Địa phơng em?
-Lợng ôxi sinh ra trong quá trình quang hợp đợc sử dụng trong qúa trình hô hấp của thực vât, động vật, còn lợng cácbonic thải ra trong qúa trình hô hấp, sự đốt cháy thực vật sử dụng làm nguyên liệu để quang hợp.
-Hàm lợng khí cac bo nic tăng lên, lợng ô xi giảm xuốngsinh vật không tồn tại đợc .
+ Kết luận : Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí các bo níc nhả ra khí ôxi góp phần cân bằng các lợng khí này.
2.Thực vật giúp điều hoà khí hậu:
- Hoạt động nhóm .
-Trong rừng tán lá rậmánh sáng khó lọt xuống. Còn bải trống không có câynắng to
-ở trong rừng có cây cản gió,thoát hơi nớc ítrừng ẩm , gió yếu còn bải trống thì ngợc lại.
-Nơi có rừng lợng ma yếu, nơi bải trống lợng ma nhiều nhng không có cây nớc bốc hơi nhanh. + Kết luận :Nhờ thực vật có tác dụng cản gió, cản bớt ánh sáng giúp điều hoà khí hậu tăng lợng ma của khu vực.
3,Thực vât làm giảm ô nhiểm môi tr ờng :
+ Nguyên nhân :Do tất cả những hoạt động sống của con ngời.
-Trồng nhiều cây xanh ...
+ Kết luận : Lá cây ngăn bụi cản gió, 1 số cây tiết ra chất diệt khuẩn ,làm giảm ô nhiểm môi trờng . - Liên hệ thực tế.
III-Cũng cố bài :- Học sinh đọc kết luận sgk. IV-Dặn dò : -Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
-Đọc em có biết sgk
-Su tầm tranh ảnh về hiện tợng lũ lụt, hạn hán
-Nghiên cứu : thực vật bảo vệ đất và nguồn đất
-Liên hệ địa phơng em:Về công tác trồng cây , bảo vệ cây.
v.phần bổ sung:
Tiết 57 : Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc A- Mục tiêu bài học :
- Giải thích nguyên nhân xảy ra các hiện tợng tự nhiên (xói mòn , hạn hán, lũ lụt ...) - Từ đó thấy dợc vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nớc ngầm - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích so sánh .
- Giáo dục học sinh xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật B- Ph ơng pháp :-Nêu giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
C-Ph ơng tiện dạy học :
+ Giáo viên: Tranh vẽ H47.1.2.3 sgk
+ Học sinh : Su tầm1 số tranh ảnh về hiện tợng lũ lụt , hạn hán
D-Tiến trình bài dạy:
I. Bài củ: ?Hãy nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên?
II.Bài mới:
1.Đặt vấn đề : Hãy kể một số thiên tai trong những năm gần đây và nguyên nhân xảy ra hiện tợng đó?
2.Triển khai bài :
-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thông tin sgk -Quan sátH 47.1 Chú ý vận tốc của ma.
?Vì sao khi có ma lợng nớc chảy ở 2 nơi khác nhau?
-Giáo viên :Hớng dẫnhọc sinh quan sátH47.2 sgk
?Điều gì sẽ xảy ra đối với đất trên đồi trọc khi có ma?G iải thích tại sao?
-Giáo viên: học sinh đọc thông tin sgk
- Giáo viên giải thích 1 số hiện tợng sạt lở đất ven sông ven biển
-Giáo viên: : Cho học sinh quan sát 1số tranh về hiện tợng xói mòn, sạt lở đất.
-Học sinh trả lời --kết luận .
-Học sinh đọc thông tin sgk và quan sát H47.3 sgk.
?Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì xảy ra tiếp theo?Hậu quả gì ?
-Giáo viên:Đa 1 số tranh, thông tin về lũ lụt hạn hán cho học sinh xem, su tầm.
? Nguyên nhân nào gây hiện tợng ngập úng , hạn hán? Kể 1 số nơi địa phơng bị ngập úng hạn hán? ?Vì sao có hiện tợng ngập úng hạn hán ở một nơi?
-Giáo viên: Hớng đọc thông tin sgk
- Học sinh Tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn nớc ngầm
? Thực tế nguồn nớc ngầm hiện nay nh thế nào ? ? Biện pháp gì bảo vệ , giữ nguồn nớc ngầm ? ?Bản thân em đã làm những gì?