Hoa tự thụ phấn:

Một phần của tài liệu Sinh học 6 cả năm (Trang 50 - 53)

I. ổn định lớp:(1’)

1.Hoa tự thụ phấn:

- Nghiên cứu thông tin ở SGK , kết hợp các hình 30.1<99> SGK.

* Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

‘* Kết luận : Đặc điểm hoa tự thụ phấn:

Là hoa lỡng tính, có nhịvà nhụy chín đồng thời 2. Hoa giao phấn:

- Đọc thông tin và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở mục lệnh.

->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận : Đặc điểm hoa giao phấn:

Là hoa đơn tính hoặc lỡng tính, có nhị và nhụy không chín cùng 1 lúc. Hoa giao phấn nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, ngời...

II/ đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :(15’)

- Quan sát mẫu vật và tranh vẽ (chú ý các đặc điểm nhị, nhụy, màu hoa) và trả lời các câu hỏi ở mục lệnh theo nhóm.

->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận : Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

Có màu sắc sặc sỡ, có hơng thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

* Kết luận chung: SGK<100>

IV.kiểm tra đánh giá:(5’)

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi <100>-> cho điểm những câu trả lời đúng.

V. Dặn dò: (2’)

- Học bài và Trả lời câu hỏi <100>SGK; - Chuẩn bị: hoa bí đỏ, hoa ngô, bông gòn, ... - Nghiên cứu trớc bài:”thụ phấn(tt)”. E. PHần bổ sung:

Tiết 3 7 : thụ phấn(tt) a.mục tiêu bài học

Kiến thức: - Học sinh giải thích đợc tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh

với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Nêu đợc một số ứng dụng , những hiểu biết về sự thụ phấn của con ngời để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.

Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát, so sánh, khai thác từ tranh ảnh; Kỹ năng hoạt động nhóm.

Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.

B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận.

C.chuẩn bị của thầy và trò :

1.Thầy: - Tranh vẽ phóng to cấu tạo của hoa ngô., hoa phi lao,...

2. Trò: - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới.Chuẩn bị: hoa ngô, hoa phi lao, ...

d.tiến trình lên lớp

I. ổ n định lớp:(1’)

II.Bài cũ: (5’) Thụ phấn là gì?Trình bày sự khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III.Bài mới:

1.ĐVĐ: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa còn thụ phấn nhờ gió và nhờ con ngời. Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy

nghiên cứu bài học hôm nay.

2. tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Hớng dẫn học sinh quan sát mẫu vật, quan sát hình 30.3-30.4 SGK<101> và trả lời câu hỏi: + Nhận xét

về vị trí của hoa ngô đực và cái?

- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi ở mục lệnh.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng kết luận.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ở SGK và thảo luận hoàn thành mục lệnh.

+ Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?

+ Con ngời đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày .->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng kết luận. - Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung ở SGK trang 102

I/ Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :(15’)

- Nghiên cứu thông tin ở SGK, làm theo hớng dẫn của GV, kết hợp các hình 30.3-30.4<101> SGK, tìm câu trả lời:

* Hoa đực ở trên -> dễ tung hạt phấn.

- Thảo luận theo nhóm hoàn thành câu hỏi ở mục lệnh.

->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

‘* Kết luận : Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:

Hoa thờng tập trung ở ngọn cây; bao hoa thờng tiêu giảm; chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ; đầu nhụy thờng có lông dính.

II/ ứng dụng kiến thức về thụ phấn :(15’)

-Đọc thông tin, thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi ở mục lệnh .

* Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.

* Con ngời nuôi ong và trực tiếp thụ phấn cho hoa.

->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận Con ngời chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích: Tăng sản lợng quả và hạt; Tạo ra các giống lai mới.

* Kết luận chung: SGK<102>

IV.kiểm tra đánh giá:(5’)

* Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?

* Trong trờng hợp nào thụ phấn nhờ ngời là cần thiết? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi <102>-> cho điểm những câu trả lời đúng.

V. Dặn dò: (2’)

- Học bài và Trả lời câu hỏi <102>SGK. - Tập thụ phấn cho hoa.

- Đọc mục “ Em có biết”.

- Nghiên cứu trớc bài:” thụ tinh, kết hạt và tạo quả”.

Ngày soạn:

Tiết: 38 thụ tinh -kết hạt -tạo quả

A-Mục tiêu bài học :

-Học sinh hiểu đợc thụ tinh là gì ?Phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh để thấy đợc mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh .Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính .

-Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa,quả, hạt sau khi thụ tinh.

-Rèn luyện kỹ năng làm việc độcc lập , nhóm ,kỹ năng q/sát, nhận biết, vân dụng để giải thích hiện tợng thực tế .

-Giáo dục ý thức bảo vệ cây và trồng cây .

B -Ph ơng pháp : -Quan sát tranh vẽ ,mẫu vật; Hoạt động nhóm

C-Ph ơng tiện dạy học : + Giáo viên :Tranh phóng to H31.1 sgk

+ Học sinh : Nghiên cứu kỹ bài ,hình vẽ D-tiến trình bài dạy :

I-ổn định ; II-Bài củ :

- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? So sánh những đặc điểm khác nhau giữa hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ .

III-Bài mới :

1.Đăt vấn đề :Sau khi thụ phấn là hiện tợng thụ tinh, kết hạt và tạo quả . 2.Triển khai bài :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Giáo viên hớng dẩn học sinh đọc thông tin sgk -Quan sátH 31.1 sgk đọc kỹ chú thích .

-Giáo viên gọi học sinh chỉ vào hình vẽ

-Giáo viên bổ sung: Hạt phấn tiếp xúc đầu nhuỵ-> đó là thụ phấn. Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhuỵ trơng lên nảy và nảy mầm thành 1 ống phấn(Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn ), ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn.

-Cho học sinh đọc thông tin sgk. -Quan sát H31.1sgk

?Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có hiện tợng nào xảy ra ? ở noãn có hiện tợng gì ?

?Thế nào là sự thụ tinh ?

?Sự thụ tinh xãy ra tại phần nào của hoa ?

?Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ?

-Gọi học sinh trả lời -kết luận . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Thế nào là sinh sản hữu tính ?

?So sánh sự khác nhau giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ?

-Học sinh đọc thông tin sgk .Thảo luận nhóm.

? Hạt do bộ phận nào cuả hoa biến đổi thành? ?Noãn sau khi thụ tinh biến đổi thành những bộ phận nào của hạt?

vỏ

Rễ mầm

-Giáo viên:Noãn-- Hạt: Phôi : Thân mầm

1.Hiện t ợng nảy mầm của hạt phấn :

-Đọc thông tin sgk+ Quan sátH31.1 sgk đọc kỹ chú thích. -Học sinh chỉ trên tranh vẽ sự nảy mầm của hạt phấn, đ- ờng đi của ống dẫn phấn .

+Kết luận : Khi tiếp xúc với noãn ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn .

2.Thụ tinh :

-Đọc thông tinsgk , quan sát kỹ H 31,1. -Có hiện tợng nảy mầm của hạt phấn xãy ra:

+ống phấn mang tế bào sinh dục đực tiếp xúc với noãn . ở noãn tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử (1tbào mới ).

-Là sự kết hợp của tế bào sinh dục đực của hạt phấn với tế bào sinh dục cái của noãn tạo thành tế bào mới .

-Xảy ra tại noãn .

-Vì có sự kết hợp giữa 2 loại tế bào khác nhau là tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái .

+Kết luận :-Thụ tinh là qúa trình kết hợp của tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn với tế bào sinh dục cái (trứng ) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.

- Là sinh sản có hiện tợng thụ tinh .

-Sinh sản vô tính : không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái . Có thể hình thành cây mới từ 1 phần của cơ quan sinh dỡng .

-Sinh sản hữu tính : Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái . Sự hình thành cây mới từ cơ quan sinhsản (hạt).

3. Kết hạt và tạo quả : -Đọc thông tin sgk .

-Thảo luận nhóm các câu hỏi sau : + Noãn đợc thụ tinh tạo thành hạt . +Noãn sau khi thụ tinh biến đổi :

Chồi mầm Lá mầm Phôi nhũ .

? Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ? ? Quả có chức năng gì ?

?Các bộ phận khác của hoa biến đổi nh thế nào ?

-1số quả vẫn còn dấu tích của dài vồi nhuỵ : cà chua ,hồng ...

-Giáo viên treo bảng phụ các nhóm điền vào bảng -Giáo viên bổ sung -kết luận :

?Sau khi thụ tinh các bộ phận của hoa biến đổi nh thế nào ?

-Tế bào hợp tử phân chia nhanh thành phôi . -Vỏ noãn biến đổithành vỏ hạt

-Phần còn lại biến đổi thành phôi nhủ . -Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt . -Chứa hạt ,bảo vệ hạt . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đài tràng nhị, nhuỵ héo rụng đi . + Kết luận : Sau khi thụ tinh :

-Hợp tử phát triển thành phôi .

-Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. -Bầu phát triển thành quả chứa hạt .

-Các bộ phận khác héo và rụng đi(trừ 1số hoa)

Một phần của tài liệu Sinh học 6 cả năm (Trang 50 - 53)