5. Kết cấu khóa luận
1.2.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp
thường
chú trọng tới khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hơn.
1.2. Nâng cao chất lượng phân tích tài chính trong hoạt động cho vaytại NHTM tại NHTM
1.2.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanhnghiệp nghiệp
Chất lượng là một phạm trù phức tạp và có nhiều khái niệm khác nhau tùy thuộc vào từng lĩnh vực và chỉ tiêu đánh giá. Theo từ điển Oxford (2003), chất lượng được định nghĩa là mức độ xuất sắc của một sự vật hay bản chất, đặc điểm của nó. Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã định nghĩa
rằng: “ Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”.
Trên cơ sở các khái niệm đưa ra về chất lượng, thì chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của NHTM được hiểu là tập hợp các chỉ
tiêu đánh giá như thời gian, chi phí phân tích, xác định hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp và sử dụng kết quả phân tích để phục vụ cho việc ra quyết định cho vay của ngân hàng.
Chất lượng phân tích tài chính là mục tiêu mà các nhà phân tích tài chính muốn
hướng đến. Phân tích tài chính bao gồm rất nhiều đối tượng quan tâm từ vĩ mô cho đến vi mô, thông tin vô cùng đa dạng, nhiều phương pháp phân tích, nội dung phân
khác, so sánh để thấy sự thay đổi trong tài chính của doanh nghiệp đó. Chính điều đó sẽ là nền tảng để ngân hàng đánh giá được năng suất hoạt động kinh doanh của khách
hàng, đưa ra quyết định cho vay và hạn chế được rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Thực tế cho thấy không phải công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của ngân hàng nào cũng đạt chất lượng ổn định và đem lại hữu ích trong hoạt động cho vay. Vì vậy các ngân hàng luôn tiếp tục nâng cao chất lượng phân tích tài chính của khách hàng doanh nghiệp để khắc phục những khuyết điểm và chưa hoàn chỉnh trong
vấn đề phân tích trước đó của ngân hàng. Do đó giúp ngân hàng xây dựng được đặc trưng riêng và uy tín cho mình trên thị trường cạnh tranh và thực hiện hoạt động tín dụng một cách dễ dàng. Ngoài ra, nâng cao chất lượng phân tích tài chính sẽ cải thiện
hiệu quả trong hoạt động cho vay, xác định giá trị kinh tế, xác định được điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp từ đó giảm thiểu vỡ nợ làm tăng lợi nhuận, doanh thu cho ngân hàng.
Từ đó ta thấy rằng chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ của ngân hàng đối với các khách hàng. Nâng cao chất lượng phân tích sẽ đem lại mức độ uy tín cao cho ngân hàng. Nếu chất lượng phân tích tốt không những tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp có cơ hội được tài trợ vay vốn mà ngân hàng còn đưa ra quyết định đúng đắn, tránh rủi ro sau vay. Trong bối cảnh chạy đua của các ngân hàng ngày nay, việc tiếp tục cải tiến cũng như nâng cấp các hoạt động kinh doanh sẽ giúp ngân hàng nâng cao được vị thế trong ngành, điều đó khiến ngân hàng thực hiện dễ dàng các hoạt động chủ chốt điển hình là hoạt động cho vay. Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là một trong những hoạt động cần cải tiến vì không những làm tăng hiệu quả trong vấn đề cho vay
mà còn giảm thiểu bất lợi cho ngân hàng, làm tăng lợi nhuận doanh thu và xu hướng phát triển ngân hàng trong tương lai.
1.2.2. Tiêu chí nâng cao chất lượng trong việc phân tích BCTC doanh
nhanh cũng góp phần tạo nên chất lượng phân tích. về mặt lý thuyết không có tiêu chuẩn chung nào quy định thời gian phân tích, nhưng thực tế thời gian phân tích càng
ngắn càng giúp ngân hàng có thể đưa ra các quyết định tài chính nhanh hơn và hiệu quả hơn trong cùng thời điểm. Hơn nữa nó cũng chứng tỏ năng lực việc thu nhập thông tin, xử lý thông tin cao và trình độ nghiệp vụ của người phân tích. Mục đích là sẽ rút ngắn được quy trình cho vay, tạo ra tính cạnh tranh giữa các ngân hàng. Thời gian phân tích tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, mỗi ngân hàng đưa ra các
tiêu chuẩn riêng trong việc phân tích tùy thuộc vào quy mô, ngành nghề, trình độ lãnh
đạo của doanh nghiệp để phục vụ công tác phân tích tài chính.
1.2.2.2. Xác định được điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính
Trong quá trình thẩm định tín dụng, nhà phân tích cần nắm rõ được kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp để xác định được điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài
chính. Để làm tốt điều này bắt buộc cán bộ phân tích của ngân hàng phải thực hiện đánh giá phân tích tài chính một cách chi tiết, khoa học, xác định kế hoạch, định hướng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó mới đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng kỳ, từng năm, xác định những ưu việt cũng như hạn chế trong tình hình tài chính. Trong quá trình phân tích thì từng chỉ
tiêu, từng hệ số của doanh nghiệp phải được so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành hoặc các công ty cùng lĩnh vực. Từ đó xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định cho vay hợp lý, giảm thiểu rủi ro vỡ nợ trong tương lai. Điểm mạnh của doanh nghiệp giúp ngân hàng dễ dàng đưa ra các biện pháp cho vay, chiến lược phù hợp để giúp ngân hàng tăng được lợi nhuận. Mặt khác, xác định được điểm yếu của doanh nghiệp giúp ngân hàng cẩn trọng, cân nhắc kĩ trước khi đưa
ra các quyết định liên quan đến hoạt động tín dụng để tránh những vấn đề doanh nghiệp không trả được nợ trong tương lai.
đem lại kết quả phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh. Ngân hàng sử dụng kết quả phân tích để đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm năng của doanh nghiệp, hỗ trợ cho nhà phân tích đưa ra các quyết định tài chính và quản lý phù hợp. Ngân hàng sử dụng phần mềm tính điểm xếp hạng tín dụng để phân loại khách hàng từ đó đưa ra quyết định cho vay hợp lý. Phần mềm này sẽ xếp hạng tín dụng khách hàng theo các thang điểm và dựa vào từng đặc điểm của các điểm đó để phân loại mức độ rủi ro và trình lên các cấp tương ứng để phê duyệt khoản vay đó.