5. Kết cấu khóa luận
2.2.2. Xác định điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính khách hàng trong
hoạt động cho vay
Về phân tích tài chính KHDN của Chi nhánh xác định cơ bản được những ưu việt cũng như còn một số mặt tồn tại về KQKD của công ty, nhằm đánh giá những thuận lợi, rủi ro đối với Vietcombank khi thực hiện cấp tín dụng cho Dự án. Tuy nhiên ngân hàng chỉ tập trung phân tích các tiêu chí tài chính và chỉ số hoạt động của doanh nghiệp mà chưa có sự so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành hay công ty đối thủ để thấy rõ hơn về ưu, nhược điểm này.
Hiện tại, ngân hàng đang sử dụng hai phương pháp phân tích là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ số. Đây là hai phương pháp có tính xác thực tốt, nhân viên thường áp dụng linh hoạt để phân tích. Từ đó không những đưa ra sự so sánh qua các năm, tốc độ tăng trưởng của khách hàng mà còn đưa ra dự báo biến động
33
SXKD của khách hàng trong tương lai và những điều kiện có đáp ứng khoản cho vay của ngân hàng không.
2.2.2.1. Phân tích biến động các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
về đánh giá tình hình tài chính của khách hàng vay vốn, ngân hàng sẽ xem xét dựa trên quy mô và tốc độ thay đổi của tài sản và nguồn vốn. Cán bộ phân tích sẽ chỉ ra sự thay đổi của từng tiêu chí để nắm rõ từng tỷ trọng của các khoản mục so với tổng tài sản và tổng nguồn vốn, sự thay đổi của nó so với các năm trước. Trong đánh giá cơ cấu này, nhân viên thường tập trung phân tích vào các khoản mục có thay đổi lớn so với các năm tài chính trước đó và đưa ra nguyên nhân. Sau khi tổng hợp từ các dự án cho vay tại ngân hàng, dưới đây là bảng tổng hợp kết quả của từng tiêu chí đối với hai nhóm khách hàng là KH sau khi phân tích đã cho vay và KH sau khi phân tích không cho vay.
Tùy vào đặc thù từng ngành nghề mà tổng tài sản tăng giảm qua các năm có ý nghĩa khác nhau.
Tổng tài sản Tổng tài sản của KH qua 3
năm có xu hướng tăng, các con số thể hiện ở mặt tích cực và thường là tăng phần tài sản ngắn hạn do công ty
quản lí tốt các khoản phải thu, tiền và tương đương tiền cũng như hàng tồn kho. Tuy nhiên còn tùy
Tổng tài sản của công ty qua
3 năm đều có xu hướng giảm và thường giảm tập trung tại tài sản ngắn hạn. Do công ty không thể thu về
được các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho bị
ứ đọng nhiều dẫn đến tài sản
tài sản biến động tăng giảm
qua các năm có đưa ra kết quả DN hoạt động tốt hay không.
Ví dụ về ngành xây lắp điện, mặc dù tổng tài sản của công ty biến động tăng
giảm qua các năm do đặc thù chung của các đơn vị thi công, cung cấp vật tư cho các công trình xây lắp điện. Khi công ty mở rộng quy mô SXKD, trúng thầu nhiều hợp đồng có số lượng lớn thì tài sản ngắn hạn tăng tập trung ở khoản phải thu và hàng tồn kho. Điều đó dẫn đến tổng tài
vay cho ngân hàng trong tương lai.
Nợ phải trả Tương ứng với khoản mục tài sản thì nợ phải trả biến
động theo quy mô và tình hình SXKD của công ty. Nếu công ty tăng/giảm quy mô SXKD thì nợ phải trả sẽ tăng/giảm tương ứng và chủ yếu tăng/giảm ở các khoản mục phải trả người bán ngắn hạn và vay nợ ngắn hạn.
Vốn chủ sở hữu VCSH không có thay đổi
đáng kể, tương đối ổn định,
tăng đều qua các năm do phần tăng lên của LNST chưa phân phối.
VCSH thay đổi liên tục, mất
ổn định thể hiện khách hàng
đang gặp vấn đề trong quản trị của ban lãnh đạo công
Nhóm KH sau khi phân tích đã cho vay
Nhóm KH sau khi phân tích không cho vay
Công ty không bị mất cân đối tài chính.
Vốn lưu động ròng qua 3 năm thay đổi không đáng kể và có xu hướng tăng
lên.
Công ty bị mất cân đối tài chính. Vốn lưu
động ròng thay đổi tăng, giảm liên tục với
con số lớn, thể hiện số âm, không ổn
Nhóm KH sau khi phân
tích đã cho vay Nhóm KH sau khi phân
tích không cho vay Tiền và các khoản
tương đương tiền
Tiền của DN có chiều hướng tăng lên, không có dấu hiệu giảm bất thường
Tiền của DN có xu hướng giảm mạnh, cho thấy KH
35
Đánh giá Khách hàng có cơ cấu tài
chính tăng trưởng và ổn định qua các năm, không có đột biến bất thường, phù
hợp với ngành nghề kinh doanh, năng lực quản trị vốn của ban lãnh đạo Công ty tốt. Công ty hoạt động đảm bảo cân đối tài chính, hạn chế rủi ro đầu tư.
lợi nhuận sau thuế tăng giảm thất thường.
Cơ cấu tài chính của khách hàng bất ổn, xuất hiện nhiều yếu tố bất thường trong tài sản và nguồn vốn, ban quản trị công ty lục đục. Công ty không đảm bảo được vốn lưu động ròng qua các năm dẫn đến rủi ro đầu tư.
b, Cơ cấu tài chính
chứng minh KH có đủ điều
kiện trả nợ cho NH.
không đủ năng lực trả nợ cho NH.
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của DN tăng do mở rộng sản xuất cùng với vòng quay các khoản thu tăng thì KH đã quản lý tốt về công nợ và dễ dàng tiêu thụ sản phẩm.
Phải thu ngắn hạn của DN tăng nhưng quy mô sản xuất
không thay đổi, thời gian thu tiền bình quân giảm thể hiện kinh doanh của DN sụt giảm.
Hàng tồn kho DN có chính sách trích lập
dự phòng giảm giá HTK đầy đủ. Vòng quay HTK lớn, thời gian ngắn thì cho thấy DN đang sử dụng vốn
hiệu quả và sản phẩm của DN tiêu thụ tốt.
DN không có chính sách trích lập dự phòng giảm giá HTK. Vòng quay HTK giảm, thời gian dài hơn cho thấy DN ứ đọng HTK trong kì, luân chuyển hàng kém.
Nhóm KH sau khi phân tích đã cho vay
Nhóm KH sau khi phân tích không cho vay Tài sản cố định, Bất
động sản đầu tư và Chi phí XDCB dở dang
TSCĐ chiếm phần lớn trong cơ cấu TSDH. TSCĐ qua 3 năm có chiều hướng tăng lên. Điều đó chứng tỏ DN đáp ứng đủ TSĐB để thế chấp cho NH khi vay. TSCĐ có chiều hướng giảm dần qua các năm, DN không
thực hiện đầu tư mua sắm mới. Không đủ điều kiện có
thể thế chấp TSĐB cho NH
36
Nhóm KH sau khi phân
tích đã cho vay Nhóm KH sau khi phân
tích không cho vay Phải trả người bán Khoản phải trả thường tập
trung ở các đối tác cung cấp hàng hóa quen thuộc của DN. Khoản phải trả người bán luân chuyển bình thường, không có khoản phải trả cần chú ý.
Khoản phải trả NB tăng và thường là các đối tác mới, thể hiện DN thường xuyên thay đổi các đối tác khác nhau, không giữ vững mối quan hệ với các đối tác quen
thuộc. Điều đó sẽ làm nhân viên phân tích khó theo dõi và phải chú ý xem xét khoản
Vay và nợ thuê tài chính ngân hạn
Nhân viên sẽ theo dõi được xem các khoản vay của KH tại các ngân hàng khác, và KH có trả đủ nợ vay cho các NH đó. KH vẫn còn chưa trả nợ đúng hạn cho các ngân hàng, tồn tại nợ xấu. 37 e, Nợ ngân hạn
Tiêu chí Nhóm KH sau khi phân tích đã cho vay
Nhóm KH sau khi phân tích không cho vay
2.2.2.2. Phân tích tình hình hoạt động thông qua báo cáo KQHĐKD
về phân tích KQKD của khách hàng, nhân viên thường tập trung phân tích chính về biến động sản lượng doanh thu, biến động lợi nhuận của DN đó. Để xem DN trong thời gian vừa qua sản xuất kinh doanh như thế nào, có đủ năng lực chi trả cho vay vốn tại NH không. Sau khi tổng hợp lại các dự án đã được phân tích bởi CBTD, tiêu chí dưới đây sẽ thể hiện lý giải tại sao KH sau khi phân tích được cho vay và không cho vay tại Chi nhánh.
Biến động sản lượng doanh thu
Doanh thu của công ty tăng trưởng tốt qua 3 năm,
không có sự sụt giảm doanh thu bất thường trong những năm gần đây. Năm 2020 vừa qua là năm dịch Covid ảnh hưởng đến
nhiều ngành nghề cho nên nếu doanh thu công ty sụt giảm do dịch bệnh thì không đáng kể. Kế hoạch kinh doanh các năm tiếp
Doanh thu của công ty sụt giảm nghiêm trọng trong 3 năm gần đây và không thấy khả năng tốc độ tăng trưởng
phục hồi trở lại.
Cơ cấu sản phẩm, doanh thu lợi nhuận
Cơ cấu sản phẩm của công
ty không có nhiều thay đổi
so với các năm trước. Ví dụ như công ty điện thì toàn bộ doanh thu đến từ mảng xây lắp điện. Hoặc công ty bất động sản thì doanh thu hầu hết đến từ
Cơ cấu sản phẩm công ty thay đổi liên tục, không có sự đồng nhất qua các năm dẫn đến bất ổn về tài chính. Biến động tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần Tỷ lệ giá vốn hàng bán/DTT biến động không đáng kể thể hiện DN có biện pháp tích trữ hàng Tỷ lệ giá vốn hàng bán/DTT
biến động nhiều, tăng giảm với con số lớn cho thấy KH
kho phù hợp, công ty quản
trị được chi phí giá vốn không biến động quá nhiều, ổn định SXKD.
chưa quản lí tốt chi phí giá vốn, mất ổn định SXKD.
Biến động lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của KH có xu hướng tăng, cao hơn trung bình ngành.
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
của KH có xu hướng giảm, thấp hơn so với trung bình ngành vì do bị cạnh tranh lớn bới các đối thủ, nhiều DN mở rộng quy mô kinh doanh trên thị trường.
Đánh giá Tình hình kinh doanh của
KH tăng trưởng tốt trong các năm gần đây.
Tình hình kinh doanh của KH đang gặp vấn đề xấu về biến động doanh thu trong các năm gần đây.
Nhóm KH sau khi phân tích đã cho vay
Nhóm KH sau khi phân tích không cho vay
2.2.2.3. Phân tích dòng tiền qua báo cáo LCTT
về phân tích lưu chuyển tiền của khách hàng thì ngân hàng chỉ dựa vào số liệu
của báo cáo LCTT để tính toán và đưa ra nhận xét tăng, giảm so với năm trước nhưng
chưa chỉ rõ nguyên nhân vì sao. Bên cạnh đó, có một số công ty ngân hàng không phân tích báo cáo này vì nó không được yêu cầu bởi các cơ quan quản lý KH và tránh
gây phiền phức cho KH trong quá trình vay vốn tại ngân hàng.
2.2.2.4. Phân tích các chỉ số tài chính
Đối với mọi đối tượng khách hàng, nhân viên phân tích luôn phải tuân thủ những nội dung phân tích theo yêu cầu của Vietcombank. Về phân tích chỉ số tài chính của KH, nhân viên chia thành 5 chỉ số khác nhau, sau đó tính toán và phân
40
các năm trước, chưa giải thích chuyên sâu về nó. Dưới đây là 5 chỉ số được ngân hàng
Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh toán hiện hành tăng trưởng tốt qua 3 năm, dù hệ số này có giảm
thì vẫn đảm bảo >1 qua các năm.
Khả năng thanh toán hiện hành của công ty giảm và không đủ >1, các con số đều
dưới 1 cho nên không đảm bảo sẽ trả được các khoản nợ khi đáo hạn, mất cân đối tài chính.
Chỉ số hoạt động Ngân hàng tập trung phân tích vào vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải
thu và vòng quay các khoản phải trả. Chỉ số của khách hàng
đều
ở mức tốt, công ty quản lý tốt vòng quay của các khoản trên, phù hợp với đặc thù SXKD cũng như ở
mức tương đương với trung bình ngành.
Chỉ số của KH ở mức xấu, công ty quản lý kém các vòng quay của các khoản trên. Năm sau giảm hơn năm trước, hoạt động kinh doanh của công ty xấu dẫn tới khả năng thu hồi vốn chậm. Neu vòng quay khoản phải trả giảm mạnh là
do DN chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn so với năm trước.
Chỉ số cân nợ Ngân hàng tập trung vào phân tích 2 chỉ tiêu là Tổng nợ phải trả/VCSH và Nợ dài hạn/Nguồn VCSH
Hệ số nợ của KH tăng qua 3 năm do công ty đẩy mạnh vay nợ tại các TCTD.
Hệ số nợ có xu hướng giảm,
giữ ở mức thấp hơn so với trung bình ngành. Do đó cho thấy KH phụ thuộc vào nguồn VCSH để đầu tư, phụ
thuộc vào nguồn vốn bên
Chỉ số thu nhập - ROE của DN đang
phân tích có xu hướng tăng chứng tỏ khách hàng sử dụng vốn hiệu quả. - ROA của DN so với
ROE, ROA của DN đang phân tích có xu hướng giảm, thấp hơn trung bình ngành chứng tỏ công ty đó sử dụng vốn không tốt và đang có vấn đề trong khâu quản trị tài sản.
Khả năng trả nợ Chỉ số EBIT/chi phí lãi
vay càng lớn thì KH có khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn, không có nợ xấu của các TCTD trong 3 năm Khách hàng không đủ khả năng trả nợ do chỉ tiêu EBIT/chi phí lãi vay quá thấp, đã xuất hiện nợ xấu tại
các TCTD trong những năm
KHÁCH HÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VĂN PHÚ (VPI)
Trụ sở chính 104 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội
Giấy chứng nhận ĐKDN Số 0102702590 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố
Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/03/2008, thay đổi lần thứ
17 ngày 31/07/2017
Loại hình DN Công ty cổ phần ngoài Nhà nước
Lĩnh vực kinh doanh Đầu tư, kinh doanh BĐS
Người đại diện Ông Tô Như Toàn
Vốn chủ sở hữu 2.691 tỷ VND
Xep hạng tín dụng nội
bộ AA+ Kỳ: 03/2021
Cấp phê duyệt tín dụng Hội sở chính