2.1.3.1. Tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là nghiệp vụ nền tảng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động là cơ sở để ngân hàng mở rộng tín dụng, nghiệp vụ quan trọng nhất và mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Ngoài ra, một cơ cấu huy động vốn hợp lý có thể giúp ngân hàng quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản. Để đạt được mức huy động vốn tối đa và hợp lý, PGD Ngọc Lâm đã đề ra nhiều hình thức huy động với các mức lãi suất hấp dẫn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Vì vậy, PGD Ngọc Lâm đã có những bước phát triển tốt trong công tác huy động vốn, hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch và đóng góp vào thành công chung của NHTMCP Á Châu.
33
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại PGD Ngọc Lâm
Tiền gửi dân cư 174.91 83.96 320.03 485.7 372.89 85.77 145.12 82.97 52.86 16.52 Tiền gửi TCKT 31.23 14.99 50.17 13.44 57.73 13.28 18.94 60.65 7.56 15.07 Tiền gửi TCTD 2.18 1.05 3.06 0.82 4.13 50.9 0.88 40.37 1.07 34.97
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kì hạn
Tiền gửi KKH 20.25 9.72 28.14 7.54 41.43 39.5 7.89 38.96 13.29 47.23 Tiền gửi ngắn hạn 78.99 37.92 131.76 35.3 194.03 44.63 52.77 66.81 62.27 47.26 Tiền gửi trung dài hạn 109.0 8 52.36 231.36 57.16 199.29 45.84 122.28 112.1 -32.07 -13.86
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền
Nội tệ 194.9 93.5
6 352.77 94.51 415.53 95.58 157.87 81 62.76 17.79
Ngoại tệ 13.42 6.44 20.49 19.2
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Dựa trên bảng số liệu trên ta thấy: Nguồn vốn huy động tăng khá nhanh trong năm 2011, từ 208.32 tỷ đồng năm 2010 lên tới 373.26 tỷ đồng, tăng 164.96 tỷ đồng, tương đương 79.18%. Trong năm 2011, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ tăng trưởng GDP chỉ đạt 5.89%, cạnh tranh giữa các ngân hàng trở nên gay gắt khi nhiều NHTM vượt trần lãi suất huy động để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, nguồn tiền gửi trong năm 2011 khá dồi dào khi các kênh đầu tư trở nên kém hiệu quả, cụ thể là thị trường bất động sản đóng băng, TTCK liên tục giảm điểm mặc dù Nhà nước có những động thái thúc đẩy như Thông tư 74,... Vậy nên, nhờ nguồn tiền gửi dồi dào và chính sách lãi suất huy động được điều hành khá sát thị trường theo từng thời kỳ và phù hợp với quy định của pháp luật, nhiều giải pháp linh hoạt về sản phẩm,... đã được ngân hàng đưa ra, cùng với đội ngũ cán bộ tín dụng có kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, số dư huy động bình quân trên mỗi nhân viên tăng 20% so với năm 2010, PGD Ngọc Lâm vẫn đạt mức tăng trưởng huy động khá ấn tượng. Bước sang năm 2012, nền kinh tế vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng GDP chỉ đạt 5.03%. Tới Quí I/2012, CSTT đã được nới lỏng, trần lãi suất huy động được đưa về 8%/năm từ mức 14%/năm. Lãi suất huy động giảm cùng với khó khăn chung của nền kinh tế, tốc độ tăng nguồn vốn huy động tại PGD Ngọc Lâm đạt được chậm hơn nhiều so với năm 2011, đạt mức 16.47%, tăng 61.49 tỷ đồng. Nhìn chung, xét trong cả giai đoạn 2010-2012, tốc độ tăng trưởng bình quân nguồn vốn huy động của PGD Ngọc Lâm vẫn đạt 108.69%, một con số khá ấn tượng. Đây là một tín hiệu tốt cho thấy PGD Ngọc Lâm đã có những chiến lược kinh doanh và những bước đi đúng đắn.
Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế: Trong tổng nguồn vốn huy động của PGD Ngọc Lâm thì tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng tương đối cao (trên 80%). Xét về tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thì tiền gửi từ dân cư cũng biến động cùng chiều và cùng nguyên nhân với tổng nguồn vốn huy động của PGD Ngọc Lâm. Cụ thể, nguồn vốn huy động từ dân cư tăng dần qua các năm cụ thể năm 2011 tăng 82.97% so với năm 2010, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 16.52%. Điều này là do
35
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
NHTMCP Á Châu định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, đội ngũ nhân viên phần lớn là chuyên viên QHKH cá nhân (PFC), vậy nên đối tượng khách hàng cá nhân luôn được PGD Ngọc Lâm chú trọng quan tâm và phát triển. Bên cạnh nguồn vốn huy động từ dân cư, nguồn vốn huy động từ các TCKT cũng chiếm vị trí khá quan trọng trong cơ cấu huy động vốn. Nguồn vốn huy động từ các TCKT năm 2011 tăng 60.65% so với năm 2010, và tiếp tục tăng trong năm 2012, tuy nhiên tốc độ tăng giảm đi và đạt 15.07% so với năm 2011. Đây được xem là một cơ cấu vốn huy động đầy hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích khi việc mở rộng tiền gửi đối với doanh nghiệp và tổ chức kinh tế sẽ là tiền đề để ngân hàng phát triển các dịch vụ thanh toán L/C, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh cho vay,... Ngoài ra, việc nhận tiền gửi, tiền vay đối với các TCTD thường chỉ thực hiện khi nguồn vốn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay và không phải là nguồn vốn ổn định vì vậy nguồn vốn này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động (khoảng 1%).
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn theo kì hạn tại PGD Ngọc Lâm
Đơn vị: Tỷ đồng 250 200 150 100 50 0
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
■ Tiền gửi KKH ■ Tiền gửi ngắn
hạn
■ Tiền gửi trung
2011/2010 2012/2011
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
về thời hạn của nguồn vốn huy động: Với nhiều chương trình quản
trị mới được
đưa vào hoạt động từ năm 2010, đặc biệt là công tác quản trị Tài sản Nợ -
Có (ALM),
NHTMCP Á Châu đã tập trung chú trọng vào quản trị cơ cấu vốn của
toàn hàng. Với
chủ trương đó, PGD Ngọc Lâm đã đẩy mạnh huy động vốn trung và dài
hạn, hướng tới
một cơ cấu vốn hiệu quả và an toàn. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu
nguồn vốn
huy động của PGD Ngọc Lâm là tiền gửi trung và dài hạn, sau đó là tiền
gửi ngắn hạn và
tiền gửi KKH. Tuy nhiên nguồn vốn tiền gửi trung dài hạn này có tốc độ
tăng giảm dần
qua các năm (từ 112.1 % năm 2011 xuống -13.86% năm 2012). Cơ cấu
vốn này có thể
dẫn đến việc thiếu hụt nguồn vốn dài hạn, nếu sử dụng nguồn ngắn hạn
để cho vay dài
hạn sẽ rất dễ dẫn tới rủi ro cho ngân hàng. Ngược lại với tốc độ tăng giảm
dần của
nguồn vốn huy động dài hạn thì tiền gửi kì hạn ngắn và KKH lại tăng khá
nhanh, đây
hậu quả từ những khó khăn của nền kinh tế, nhiều sự kiện xấu xảy ra
trong lĩnh vực
ngân hàng khiến cho tâm lý người dân không ổn định, và một thực tế
rằng người dân
thường gửi với kì hạn ngắn, và so sánh lãi suất giữa các ngân hàng để gửi
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau tạo ra nguồn vốn đa dạng và ổn định cho ngân hàng.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn:
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của PGD Ngọc Lâm
DSCV 167.08 275.54 387.64 108.46 64.92 112.1 40.68
Đơn vị:Tỷ đồng
■ Dư nợ tín dụng
■ Doanh số cho vay
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % DNTD 103.3 9 100 184.07 100 221.54 100 80.68 78.03 37.47 20.36 Ngắn hạn 69.6 67.32 116.18 63.1 2 138.35 62.4 5 46.58 66.93 22.1 7 19.08 Trung-dài hạn 32.94 31.86 65.77 35.73 79.31 35.8 32.83 99.67 13.54 20.59 38
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Quan sát bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy, DNTD và DSCV tại PGD Ngọc Lâm đều tăng qua các năm. Năm 2010, DNTD và DSCV của ngân hàng đạt 103.39 tỷ đồng và 167.08 tỷ đồng. Trong năm 2011, ngân hàng đã thực hiện chính sách tăng tốc cho vay ngay từ đầu năm, và tới ngày 1/8/2011, ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay 1.2%/năm đối với khách hàng là cá nhân và hộ gia đình theo chương trình “Tiếp vốn kinh doanh, ưu đãi lãi suất”. Bởi vậy, DNTD và DSCV trong năm 2011 tăng khá nhanh, với tốc độ lần lượt đạt 78.03% và 64.92% so với năm 2011. Mặc dù năm 2011 là năm nền kinh tế trong nước vẫn chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, song qua số liệu trên ta cũng thấy được những nỗ lực và cố gắng trong công tác tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng, chăm sóc khách hàng cũ và phát triển khách hàng mới tại PGD Ngọc Lâm. Bước sang năm 2012, DNTD toàn ngành cả năm chỉ đạt 8,9%, mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng nhiều năm do nền kinh tế không hấp thu được vốn tín dụng với lãi suất còn khá cao và những điều kiện cho vay thận trọng hơn trước, phản ánh mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp giảm sút đáng kể do NQH và nợ xấu gia tăng. Cùng với đó, tình trạng đóng băng tín dụng và nợ xấu cao ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng, do vậy DNTD và DSCV tại PGD Ngọc Lâm mặc dù có tăng nhưng tốc độ tăng đã giảm lại so với năm 2011, đạt 20.36% và 40.68%. Nhìn chung, xu hướng biến động trong hoạt động tín dụng của PGD Ngọc Lâm luôn theo sát xu hướng biến đổi chung của nền kinh tế và định hướng phát triển của ngân hàng, vì mục tiêu tăng trưởng bền vững và ổn định.
39
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Bảng 2.3: Dư nợ theo kì hạn tại PGD Ngọc Lâm
Biểu đồ 2.3: Dư nợ theo kì hạn tại PGD Ngọc Lâm Đơn vị : Tỷ đồng 250 200 150 100 50 0
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
■ Trung dài hạn
■ Ngắn
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Tăng % Tăng %
40
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn liên tục tăng lên qua từng năm, điều này rất phù hợp với chiến lược kinh doanh hiệu quả và an toàn của ngân hàng. Như đã phân tích ở trên, nguồn vốn huy động dài hạn của PGD Ngọc Lâm có tốc độ tăng giảm dần trong giai đoạn 2010 - 2012 do tâm lý lo ngại bất ổn của người gửi tiền, nếu ngân hàng đẩy mạnh cho vay dài hạn trong giai đoạn này sẽ vô cùng rủi ro, do việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn khi đến hạn thanh toán nguồn vốn huy động, ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro thanh khoản, và nhiều khi phải đi vay với lãi suất rất cao để thanh toán. Ngoài ra, tình hình kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hầu hết những công trình lớn trung dài hạn đều phải ngừng hoạt động thay vào đó là những hoạt động sản xuất nhỏ, những dự án ngắn hạn. Do vậy, PGD Ngọc Lâm tập trung cấp tín dụng cho các kì hạn ngắn, cụ thể, năm 2010 dư nợ ngắn hạn đạt 69.6 tỷ đồng, tăng khá nhanh trong năm 2011 đạt 116.18 tỷ đồng, tương đương 66.93%. Sang năm 2012, dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng thêm 22.17 tỷ đồng tương ứng 19.08% so với năm 2011. Ngoài ra, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tại PGD Ngọc Lâm luôn chiếm trên 60% trong cơ cấu tổng DNTD cho thấy sự tập trung, nghiêm túc và kỷ luật trong chính sách cho vay của ngân hàng.
Xét trên một khía cạnh khác, mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng DNTD, tuy nhiên DNTD trung và dài hạn tại PGD Ngọc Lâm vẫn tăng lên, tuy nhiên với khối lượng khá thấp, tăng 32.83 tỷ đồng năm 2011 và 13.54 tỷ đồng trong năm 2012. Nguyên nhân là do trong tình hình khó khăn nhưng vẫn có một số doanh nghiệp kinh doanh tốt, lợi nhuận ổn định và có nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị, nâng cao công nghệ... nhằm tiếp tục khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.
Cùng với tốc độ tăng của DNTD và DSCV, DSTN tại PGD Ngọc Lâm cũng tăng qua các năm. Trong năm 2011, đây là năm ngân hàng thực hiện chính sách tăng tốc cho vay, cùng với đó ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp quản lý, đốc thúc, nâng cao hiệu quả thu hồi nợ, đồng thời tích cực tư vấn và hỗ trợ hoạt động kinh doanh của khách hàng để thu hồi nguồn vốn tín dụng. Do vậy, doanh số thu hồi nợ năm 2011 tăng gấp đôi
41
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
so với năm 2010, đạt 235.81 tỷ đồng. Trong năm 2012, một năm rất khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam khi cả nước có gần 55.000 doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động, trước tình hình khó khăn đó, mặc dù đã cố gắng nỗ lực để tăng doanh số thu hồi nợ tuy nhiên tốc độ tăng đã giảm và đạt 45.87%. Nhìn chung, trong giai đoạn 2010 - 2012, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, hoạt động SXKD của doanh nghiệp không tốt dẫn đến nhiều rủi ro cho ngân hàng. Tuy vậy, DSTN của PGD Ngọc Lâm vẫn giữ được tốc độ tăng qua các năm, điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng của PGD đã đạt hiệu quả và có khả quan trong công tác theo dõi, quản lý và thu hồi nợ. Song bên cạnh đó tốc độ tăng DSTN của năm 2012 (45.87%) lại thấp hơn so với tốc độ tăng của năm 2011 (92.28%), vì vậy ngân hàng cần chú trọng đầu tư hơn nữa việc quản lý và thu hồi các khoản tín dụng đã cấp.
2.1.3.3. Ket quả hoạt động kinh doanh:
Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp trong nền kinh tế, và hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Đối với mỗi ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu và phản ánh tình hình hoạt động của ngân hàng.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Ngọc Lâm
Tổng chi phí 29.2 6 968.9 973.2 39.73 135.78 41 6.23 Lợi nhuận 12.9 7 17.8 2 18.2 2 4.85 37.39 01 2.24
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Biểu đồ 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Ngọc Lâm
Đơn vị: Tỷ đồng
■ Lợi nh uậ n
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010-2012 PGD Ngọc Lâm)
Theo bảng số liệu trên ta nhận thấy lợi nhuận của PGD Ngọc Lâm tăng mạnh trong năm 2011, đạt 86.81 tỷ đồng và tăng 105.56% so với năm 2011. Phần lớn lợi nhuận của PGD Ngọc Lâm đến từ hoạt động tín dụng, và với việc đẩy mạnh cho vay cùng với mặt bằng lãi suất cho vay trong kì tăng cao dẫn tới một sự gia tăng lợi nhuận đáng kể. Trong năm 2012, chính sách tín dụng của PGD Ngọc Lâm là giảm dần lãi suất cho vay, tăng trưởng tín dụng một cách thận trọng, tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng và cơ cấu danh mục tín dụng theo hướng ưu tiên lĩnh vực sản xuất, hạn chế cấp tín dụng đối với các lĩnh vực phi sản xuất như kinh doanh chứng khoán, bất động sản. Do vậy, lợi nhuận năm 2012 chỉ tăng 4.7 tỷ đồng so với năm 2011, tương đương 5.41%. Và một vấn đề chúng ta có thể nhận thấy tại PGD Ngọc Lâm, tốc độ tăng của thu nhập luôn nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí, ngoài những ảnh hưởng của nợ xấu, điều này còn thể hiện công tác quản lý chi phí tại PGD Ngọc Lâm chưa thực sự tốt, và cần cải thiện trong tương lai để tiếp tục phát triển và chiếm lĩnh thị trường.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
43 κ→