Nâng cao sức mạnh tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP quốc tế việt nam khoá luận tốt nghiệp 174 (Trang 70 - 71)

b. Nguyên nhân

3.2.1.Nâng cao sức mạnh tài chính

Để có thể tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì điều quan trọng là VIB phải có

tiềm lực tài chính đủ mạnh. Ngoài ra, việc có một quy mô vốn lớn và tăng đều sẽ đảm bảo cho ngân hàng đáp ứng được hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định, đồng thời tạo tiền đề để ngân hàng mở rộng thị trường, phát triển công nghệ dịch vụ, quảng bá thương hiệu,... Năng lực tài chính của VIB còn hạn chế, quy mô vốn chủ sở hữu còn thấp. VIB có thể tăng thêm vốn bằng cách sử dụng các biện pháp sau:

- Tăng vốn từ nguồn nội bộ: việc tăng vốn này được lấy từ lợi nhuận giữ lại. Biện pháp này đòi hỏi ngân hàng phải tính toán được một tỷ lệ lợi nhuận để lại hợp lý

để cân

bằng được việc tăng trưởng vốn cũng như việc mở rộng được thu nhập của cổ đông.

- Tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu: biện pháp giúp tăng trưởng quy mô VCSH nhanh nhất, không phải hoàn trả vốn và không làm mất quyền kiểm soát

của ngân

hàng. Tuy nhiên, biện pháp này thường tốn nhiều chi phí và có thể làm loãng

quyền sở

hữu của ngân hàng.

- Tăng vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn: biện pháp này phù hợp để đáp ứng nhu cầu trước mắt, nhưng về lâu dài sẽ là một gánh nặng tài chính cho ngân

hàng, đồng

thời lợi nhuận của ngân hàng cũng bị giảm do biện pháp này có chi phí cao. - Tăng vốn bằng phát hành trái phiếu chuyển đổi: các nhà đầu tư thường yêu thích

dựng một hệ thống các sản phẩm tiền gửi tích hợp nhiều tiện ích hơn, tìm hiểu thông tin các đối tượng khách hàng tiền gửi phân loại, lập danh sách để tiếp cận mời chào thu hút tiền gửi, từ đó tăng thêm lượng khách hàng đến với VIB.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP quốc tế việt nam khoá luận tốt nghiệp 174 (Trang 70 - 71)