Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tích hợp giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh trong nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10 (Trang 27 - 28)

V. TỔ CHỨC DẠY HỌC

b.Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh

pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi con người.

* Giống nhau:

Đạo đức và pháp luật đều là phương thức dùng để điều chỉnh hành vi con người.

* Khác nhau:

+ Đạo đức điều chỉnh hành vi con người mang tính tự nguyện tự giác và thường là những yêu cầu cao của XH đối

không đi xe máy đến trường nữa.

- GV chia lớp thành 6 nhóm, 3 nhóm thảo luận 1 tình huống. Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận trên giấy A4. GV hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.

- GV và HS thống nhất từng đáp án.

- GV tiếp tục nêu câu hỏi: Hãy phân biệt đạo đức và pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi con người?

- HS trả lời.

- GV chính xác hóa câu trả lời của HS.

+ Trong tình huống 1, hành vi của Hải là hành vi vi phạm đạo đức khi vi phạm đạo đức có tác động khuyên bảo của bác hàng xóm bạn Hải đã nhận ra sai lầm của bản thân và đã tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong gia đình. Ở tình huống 2, hành vi của HS A là hành vi vi phạm pháp luật. Khi vi phạm sẽ bị xử lý mang tính chất cưỡng chế, bắt buộc phải tuân thủ.

- GV chốt nội dung phần học. Nếu cần, giải thích thêm cho HS những gì HS chưa hiểu rõ.

Sản phẩm: Kết quả làm việc nhóm của HS.

với con người.

+ Pháp luật điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, cưỡng chế, là yêu cầu tối thiểu mà con người phải tuân thủ trong xã hội.

Hoạt động 3 . HS thảo luận nhóm, tìm hiểu về vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.- Tích hợp giáo dục kỹ năng GT, ƯX cho học sinh

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tích hợp giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh trong nhà trường thông qua dạy học phần công dân với đạo đức lớp 10 (Trang 27 - 28)